Page 136 - NRCM2
P. 136

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                             ĐỨC THANH


 thôi, nếu dùng nhiều hơn coi chừng bội thực. Cơ thể con người   F- Tứ nhiếp pháp là Tịnh độ của Bồ-tát
 luôn có những giới hạn nhất định, việc ăn uống phải điều độ,   a. Bố thí nhiếp: Bố thí là dùng của cải vật chất cũng như
 đảm bảo cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh; có sức khỏe tốt thì đời   tinh thần để cứu giúp kẻ bần cùng, bệnh hoạn, bơ vơ khốn khó.
 sống mới an vui. Như người có nhiều tiền, nếu thường xuyên   Biết dùng tài vật, trí tuệ nhiếp dẫn chúng sanh trụ nơi chân lý
 ăn sơn hào hải vị chưa phải là tốt đâu, bởi thừa đạm thì nguy cơ   thì hành vi này mang lại lợi ích rất lớn. Các hình thức bố thí:
 sinh bệnh gút, tiểu đường và các bệnh khác nữa.
               + Tài thí:
 Sắc đẹp của con người cũng phai tàn theo thời gian như
               - San sẻ với những thứ bên ngoài thân như tiền bạc, vật
 những thứ vật chất khác. Việc đắm mê sắc đẹp làm sinh khởi   dụng, thức ăn, sức lao động… Ví dụ như đem tiền bạc, đồ dùng,
 tham ái, dục lạc mà không có điểm dừng trụ, kéo theo nhiều hệ   sức lao động để cứu trợ cho người có hoàn cảnh khó khăn, bị
 lụy khổ đau trong cuộc sống, ta cần buông bỏ.
           thiên tai bão lụt, hỏa hoạn,..
 Danh vọng cũng là những thứ được-mất rồi sẽ trôi qua làm   - Hiến tặng những thứ bên trong thân thể như hiến máu
 cho lòng người thêm phiền muộn. Theo đuổi danh vọng làm   nhân đạo, hiến tạng phủ để cứu người bệnh đang lâm nguy.
 cho tâm kiêu căng, tự mãn có dịp được tăng trưởng, đây cũng là

 phiền não trói buộc ta cần phải nhận diện để xả ly chúng.  Phẩm vật bố thí là phương tiện cho sự thực hành lợi tha,
           cốt lõi của hạnh bố thí vẫn là tâm xả ly thực sự. Khi bố thí chỉ
 Chú ý, đừng nhầm lẫn tâm xả với lòng thờ ơ lãnh đạm, bởi   đơn giản là một hành động cho đi, với niềm hạnh phúc được
 lòng thờ ơ là thái độ lạnh nhạt, xa lánh, bên trong nó không   phụng sự thì nó sẽ còn lắng đọng mãi trong tâm hồn. Bố thí với
 chứa đựng một niềm cảm thông, một sự yêu thương. Còn tâm   tâm mong cầu, thì niềm hạnh phúc sẽ mất dần cùng với sự mỏi

 xả là một trạng thái buông bỏ không chấp thủ với trí tuệ thấu   mòn chờ đợi.
 suốt thật tánh của các pháp và lòng từ bi vô tận.
               Một số trường hợp, nhìn bề ngoài ta thấy hành động bố
 Hình tượng biểu trưng cho tâm hạnh hỉ xả là tượng Bồ-tát   thí như tràn ngập tình yêu thương, trìu mến; nhưng quan sát
 Di Lặc. Tượng Bồ-tát Di Lặc có sáu đứa bé đu trên thân, đứa thì   kĩ lưỡng ta vẫn thấy có tâm vị kỉ ẩn núp một cách vi tế trong
 móc mắt, đứa móc tai, có đứa chọc mũi, có đứa móc miệng,…   ấy. Biết rằng cái tâm vị kỉ này cũng không nhiều, như việc làm
 mà Ngài vẫn cười tỉnh bơ. Hằng ngày muốn có được đời sống   muốn người khác nhìn thấy chẳng hạn; nhưng vì đã có tác ý
 tự tại, không bị sáu trần đụng chạm nên học tập theo hạnh hỉ   mong cầu trong hành động bố thí thì mọi ý nghĩa tốt đẹp của
 xả của Bồ-tát Di Lặc.   nó đều tan biến.


 134                                    135
   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141