Page 134 - NRCM2
P. 134

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                             ĐỨC THANH


 Người đáng dùng thân đồng nam, đồng nữ được độ thoát,   thành đạt của người khác một cách miễn cưỡng, bởi bên trong
 liền hiện thân đồng nam, đồng nữ mà vì đó nói pháp.  họ bị cái tâm ganh tỵ, đố kị ngự trị.

 Người đáng dùng thân trời, rồng, dạ-xoa, càn-thát-bà, a-tu-  Thực hành tâm hỉ khi thấy người khác làm được một điều
 la, ca-lâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-dà, nhân cùng phi nhân   tốt cũng là một nghiệp lành để đời sống ta được an lạc. Phật
 được độ thoát, liền đều hiện ra mà vì đó nói pháp.  dạy: “Thấy hạnh bố thí của người khác, đem lòng hoan hỉ mà

  Người đáng dùng thân Chấp kim cang thần được độ thoát,   tán trợ thì được phước rất lớn”  94
 liền hiện Chấp kim cang thần mà vì đó nói pháp.  d. Xả

 Vô Tận Ý! Quán Thế Âm Bồ-tát đó thành tựu công đức   Xả là sự buông bỏ, tâm xả là tâm buông bỏ tất cả phiền não,
 như thế, dùng các thân hình, dạo đi trong các cõi nước để độ   ngã chấp. Nhờ hạnh xả ly mà bản ngã và các phiền não tham,
 thoát chúng sinh, cho nên các ông phải một lòng cúng dường   sân, si, nghi, mạn, tật đố,… cũng tiêu dần; ta có được một đời
 Quán Thế Âm Bồ-tát.  sống tự tại an lạc, dựa trên sự nhận biết các pháp là vô thường,

 Quán Thế Âm Bồ-tát đó ở trong chỗ nạn gấp sợ sệt hay   vô ngã mà không chấp thủ, cùng với một tâm từ bao dung.
 ban sự Vô úy, cho nên cõi Ta-bà này đều gọi Ngài là vị “Thí Vô   Cùng với tâm từ bi được trưởng dưỡng, trí tuệ thấu suốt
 úy”.  93
           tánh không của vạn vật, thấy các pháp vô thường biến hoại ta
 c. Hỉ     hành hạnh xả ly một cách tự nhiên mà không bị vướng bận bởi
 Hỉ là lòng vui mừng khi thấy người khác được may mắn.   tâm chấp trước. Nhận ra vạn vật thay đổi liên tục như huyễn
 Tâm hỉ là sự chia sẻ niềm vui với người khác khi họ thành đạt   mộng, sự vui hôm nay có thể trở thành buồn của ngày mai, hôm
 một cái gì đó hoặc thoát khỏi một tai ương nào đó. Sự vui mừng   nay là thù, ngày mai là bạn. Hiểu được tính chất vô thường của

 được gọi là tâm hỉ khi nó phải thực sự hiện hữu trong lòng mình   sự vật hiện tượng, ta dễ thích ứng được với nhịp điệu cuộc sống,
 rồi biểu hiện ra bên ngoài bằng lời chúc tụng, bằng nụ cười tươi   tâm vẫn tự tại không có sự tham đắm quá mức về ngũ dục thế
 tắn…; chẳng phải là những lời khen ngợi có tính chất xã giao   gian như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ. Hơn
 ngoài miệng lưỡi. Nhiều người tỏ ra vui mừng về sự tài giỏi, sự   nữa, ta chỉ có một cái bụng, mỗi ngày ăn không quá ba bốn bữa


 93  “Ngài Vô Tân Ý… Vô úy”  Kinh Diệu Pháp Liên Hoa-Phẩm Phổ Môn, trang 710   94  “Thấy hạnh… rất lớn” Kinh Tứ Thập Nhị Chương, trang 42, Đoàn Trung Còn-
 đến 712 Hòa thượng Thích Thanh Từ, Nxb Tôn giáo 2002.  Nguyễn Minh Tiến dịch, Nxb Tôn giáo 2014 .


 132                                    133
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139