Page 129 - NRCM2
P. 129
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
ta yêu thích, quan tâm người là muốn người cũng phải quan chia sẻ những xúc cảm đau đớn, những nỗi khốn khổ, bất hạnh
tâm chăm sóc ta lại như vậy. Mình tử tế với họ để duy trì quan của họ.
hệ thân mật với nhau, không dám làm họ giận, sợ mất bạn bè. Tâm bi đừng hiểu lầm với lòng thương hại, như thấy cảnh
Lòng thương yêu mà có sự bám víu, có điều kiện như thế thì khổ của người, mình khởi một niệm tội nghiệp cho họ.
không là tâm từ.
Tâm bi là môt trạng thái xúc cảm đã thực sự hiện hữu trong
Lòng yêu thương được gọi tâm từ nếu đơn thuần chỉ là tâm, bởi ta cảm thông, thấu suốt nỗi khổ đau của người.
việc cho đi, cái hành động này được thực hiện với tâm hoan hỷ,
với niềm hạnh phúc dâng trào khi được phụng sự mà không Khi mà tâm ta dấy lên một cảm xúc chân thành cho ai đó,
mong đợi người báo đáp lại. Ta cho tất cả hơi ấm của trái tim cảm thông sâu sắc với những nỗi khó khăn, những gì bất hạnh
mình với ước muốn họ được tốt hơn, chẳng cần nghĩ đến ngày đến với họ, thì sự thương cảm về họ cũng tự nhiên tràn ngập
mai họ có đối xử tệ bạc với mình không? Nếu không có mong trong trái tim ta.
đợi sự tri ân ở tha nhân thì niềm hạnh phúc sẽ mãi mãi trong Tâm bi sẽ trở thành một tình cảm xuất phát từ trái tim,
tâm hồn ta. Một tác ý mong chờ sẽ làm tâm khổ đau, xúc tình bao la rộng lớn, không có bến bờ khi ta thật sự thông cảm được
phiền não này tạo ra từ chính cái tâm mong cầu của ta; tha nhân nỗi khốn khổ, bất toại nguyện của toàn thể nhân loại trong cõi
chỉ góp thêm cái duyên bên ngoài thôi, khổ đau thực sự nằm ở Ta-bà này. Ta nên biết thông cảm, bởi nỗi đau của họ là một
cái tâm cho đi mà có kèm điều kiện của mình mà ra. phần trong nỗi đau chung của loài người. Một khi đã có sự cảm
thông thì sự yêu thương, cứu khổ với tha nhân lúc nào cũng
Lòng yêu thương được xem là tâm từ, nó là tình thương
bao la, vô bờ bến đến các loài hữu tình, song song đó, nó còn hiện hữu trong lòng mình. Lúc này, ta không còn phân biệt phải
cảm thông với người này, không cảm thông cứu khổ đối với
trải rộng đến cả những đối tượng mà trước kia ta cảm thấy rất người kia, bởi trái tim ta đã tràn ngập tình thương, trách nhiệm
khó thương nữa. Đây không phải là một việc khờ dại, bởi người giúp đỡ cho họ mà không cần một sự trả ơn.
ta rèn luyện lòng yêu thương hướng đến tha nhân đến mức
quên cả chính mình, như thể trái tim sinh ra chỉ để được yêu Hình tượng biểu trưng cho tâm hạnh từ bi là Bồ- tát Quan
thương mà thôi. Thế Âm. Ngài không phải là tướng nam hay nữ, bởi Ngài chính
là hiện thân của lòng đại từ, đại bi, khoan dung vô lượng. Người
b. Bi ta tạc tượng Bồ-tát với hình dạng thân nữ, ví như lòng mẹ
Bi là lòng cứu khổ chúng sinh, tâm bi là sự cảm thông, thương con bao la vô bờ bến. Tịnh bình cầm trên tay Bồ-tát
128 129