Page 58 - NRCM2
P. 58
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
một việc với mức thu nhập cao vút, ở một nơi sang trọng, tiện
nghi đầy đủ, lại còn có dịp tiếp xúc với nhiều cô gái đẹp chẳng
hạn,… Sự cám dỗ quá mạnh mẽ về tiền bạc, sắc dục là cơ hội
mạnh nhất để đánh thức lòng tham đang ngủ ngầm của mình, SỰ ĐỜI QUA NHẬN THỨC CỦA THIỀN SƯ
khi mà tâm ta mất cảnh giác.
* Nhận thức thế gian là vô thường
Muốn lòng tham không có cơ hội để hiện hữu, người cư sĩ
ngoài việc thường xuyên tỉnh giác, hãy sống một đời sống thiểu + Vạn vật và thân người là vô thường sinh diệt theo nhân
dục tri túc. duyên, tiết xuân đến trăm hoa nở, xuân đi hoa rụng, việc đời
cũng trôi qua theo, thân người cũng héo tàn với thời gian. Tất
Kinh Di Giáo, đức Phật dạy:
cả những thứ này là tướng sinh diệt ở bên ngoài, còn ở nội tại
“Người ít ham muốn thì không có tâm siểm khúc để cầu của nó vẫn hàm chứa cái năng lực sống mạnh mẽ, cái bản thể
cho được hài lòng. Lại không bị các căn dắt dẫn. Người thực chẳng diệt, ví như nhành mai đã tiềm ẩn sẵn năng lực sản sinh
hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không lo sợ chi cả. ra nụ hoa cho mùa sau khi tiết xuân đến. Thiền sư Mãn Giác
Cho nên dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đủ. Giữ tâm ít ham diễn tả:
muốn, ắt được Niết-bàn”.
“Xuân đi trăm hoa rụng
“Kẻ không biết đủ tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ tuy Xuân đến trăm hoa cười
nghèo mà giàu. Kẻ không biết đủ thường bị năm dục dắt dẫn, Việc đời trôi đi mãi.
người biết đủ lấy làm thương xót lắm” 29
Trên đầu già đến rồi
Người ít ham muốn, ít có nhu cầu, cuộc sống lúc nào cũng Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
thấy đủ, hài lòng với những cái hiện có, cái của mình làm ra từ
việc làm chân chính. Người biết đủ, an phận với cái mình có Đêm qua, sân trước một cành mai.” 30
nên là người hạnh phúc. Do biết đủ nên không có mong cầu + Tâm con người huyễn hóa, theo duyên mà hiện khởi,
những thứ xa hoa, vượt ngoài khả năng, không có lòng tham như điện chớp lóe lên rồi mất, cũng như cây cỏ theo mùa mà
chiếm đoạt của người. sinh trưởng hoặc héo tàn; ta không nên bận tâm với sự biến đổi
29 “Người ít… xót lắm” Kinh Di Giáo, trang 40-41, Đoàn Trung Còn, Nguyễn 30 “Xuân đi… cành mai” Xuân trong cửa thiền, trang 23, Hòa thượng Thích
Minh Tiến dịch, Nxb Tôn giáo 2017. Thanh Từ, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 1991.
56 57