Page 59 - NRCM2
P. 59

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           của thế gian, không sợ hãi trước sự thành bại của cuộc đời, hãy                                 Giàu sang ngó lại trơ tràng mộng,
           giữ cho lòng này thanh thản; bởi những thứ đó chẳng phải là                                     Năm tháng mang theo chất hộc sầu…”  32
           trường tồn, nó như hạt sương đêm đọng trên đầu ngọn cỏ, sẽ
           mất đi khi bình minh ló dạng. Thiền sư Vạn Hạnh viết:                                  + Tất cả chúng sinh đều có cái thể bất sinh bất diệt, nhưng
                                                                                             do bất giác vọng động nhận cái tướng sinh diệt theo duyên.
                         Thân như điện ảnh hữu hoàn vô,
                                                                                             Các căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý mê đắm sáu trần sắc, thanh,
                         Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô                                       hương, vị, xúc, pháp để rồi trôi lăn trong sinh tử luân hồi. Như

                         Nhậm vận thịnh suy vô bố úy,                                        khách lữ hành ở trọ, tâm bám chặt vào ngũ dục thế gian: tiền
                         Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.                                      tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ để mà thọ dụng cho
                                                                                             thỏa thích. Ngày tháng trôi qua tâm càng xa với đạo, xa với cái
                         “Thân như điện chớp có rồi không,                                   gốc ban đầu chẳng ô nhiễm của nó. Tâm trạng này được vua

                         Cây cỏ xuân tươi, thu héo tàn.                                      Trần Thái Tông diễn tả:
                         Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi,                                               “Chỉ sai hữu niệm quên vô niệm,

                         Thịnh suy ngọn cỏ hạt sương đông.”  31                                         Liền trái không sanh nhận có sanh,

               + Thời tiết trôi dần theo mùa, thân người cũng già nua                                   Mũi đắm các hương, lưỡi tham vị,
           theo thời gian, tất cả của cải vật chất, danh vọng trên đời sẽ qua                           Mắt mờ chúng sắc, tiếng mê tai,
           mau như giấc mộng. Nhưng tâm con người thì luôn bận rộn với                                  Lang thang làm khách phong trần mãi,
           những cái Ta hơn thua, cái Ta được mất, ngày tháng qua đi phải                               Ngày cách quê hương muôn dặm trình.”   33
           chất chứa thêm nhiều phiền muộn. Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ
           trong bài kệ Khuyên đời vào đạo đã ghi:                                                + Từ cái thể vô sinh lại đắm nhiễm sáu trần, nhận các tướng
                                                                                             sinh, lão, bệnh, tử là mình để rồi khổ đau. Ngài Phó Đại sĩ lúc
                         “Thời tiết xoay vần xuân đến thu
                                                                                             sắp thị tịch làm bài kệ:
                         Cái già sồng sộc đã lên đầu,
                                                                                             32  “Thời tiết… hộc sầu…” Xuân trong cửa thiền, trang 563, Hòa thượng Thích
           31  “Thân như… sương đông” Bài thơ của Thiền sư Vạn Hạnh  trong quyển             Thanh Từ, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 1991.
           Cửa thiền hé mở, trang 105, Hòa thượng Thích Thông Phương, Nxb Tôn giáo           33  “Chỉ sai… dặm trình” Con đường giải thoát, trang 132, Hòa thượng Thích
           2003.                                                                             Thông Phương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2013.


                                         58                                                                                59
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64