Page 65 - NRCM2
P. 65
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
- Hằng ngày Hòa thượng làm gì, ở núi này được bao lâu rồi? Người đời nếu được như mây nước,
Ngài trả lời: Cây sắt trổ hoa khắp chốn xuân. 37
“Chỉ biết ngày tháng này Nếu tâm không vướng bận vào trần cảnh như nước tuôn từ
Ai rành xuân thu trước.” trên núi cao xuống, tâm chẳng có tác ý bám chấp đeo đuổi như
- Hằng ngày Hòa thượng làm gì? mây bay vào hang động thì lòng người lúc nào cũng thường vui,
chỗ nào cũng thấy hoa nở, khắp nơi đều là mùa xuân.
Sư đáp:
“Trúc biết hoa vàng đâu cảnh khác Thiền sư Nghĩa Hoài làm bài kệ:
Trăng trong mây bạc hiện bày chân”. 36 Nhạn quá trường không,
Ảnh trầm hàn thủy,
Các Ngài giác ngộ nhìn sự vật hiện tượng thế gian nhưng
đâu có rời bản tâm thanh tịnh. Thế là, thấy cái gì cũng là xuân, Nhạn vô di tích chi ý,
đâu đâu cũng là Phật pháp. Còn chúng ta thấy trên tâm đối Thủy vô lưu ảnh chi tâm.
đãi, sinh diệt, nên tự mang phiền não vào tâm. Tâm không vui, “Nhạn bay trên không,
ta nhìn mọi vật cũng buồn theo. Bởi vậy, trong Truyện Kiều Bóng chìm đáy nước,
Nguyễn Du viết: Nhạn không ý để dấu,
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Nước không tâm giữ bóng.” 38
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.”
Tâm an nhiên chẳng trụ tất nơi sáu trần, ta vẫn thấy, vẫn
* Nhận thức các pháp thế gian là như huyễn các Ngài có nghe mà không có niệm chấp trước phân biệt trong đối đãi nhị
được đời sống tự tại biên. Tức là, từ chỗ thấy nghe mà cho đi qua tất cả, tâm chẳng
Thiền sư Thử Am viết: có tham đắm, lưu giữ lại dấu vết của trần cảnh. Bởi, do cái cơ
duyên ngẫu hợp mà bóng và chim quy tụ tại một điểm trên
Nước tuôn xuống núi nào có ý,
Mây bay về động vốn vô tâm. 37 “Nước tuôn... chốn xuân” Cửa Thiền hé mở, trang 109-110, Hòa thượng
Thích Thông Phương, Nxb Tôn giáo 2003.
36 “Chỉ biết… bày chân” Xuân trong cửa thiền, trang 87-88, Hòa thượng Thích 38 “Nhạn quá… giữ bóng” Kinh Kim Cang giảng lục, trang 383, Hòa thượng
Thanh Từ, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 1991. Thích Thông Phương, Nxb Tôn giáo 2004.
64 65