Page 99 - NRCM2
P. 99

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           bám víu, muốn chiếm giữ những đối tượng mà nó yêu thích,                          bình có vẻ đẹp bên ngoài, nhưng ở trong chứa toàn là thứ nhơ
           nhằm thỏa mãn nhu cầu cho thân gọi là thủ (nắm giữ). Bởi tâm                      nhớp, mê hoặc người đời có gì đáng tham?
           muốn chiếm giữ nên phải dùng tất cả biện pháp, bất chấp thiện                          Tôn giả Bà Kỳ Xá lại nghĩ: Ta quán thân kẻ khác không bằng
           ác, ra tay hành động, tạo nghiệp, thực hiện ý muốn chiếm giữ                      tự quán thân mình. Xét thân tứ đại, Ngài tự hỏi: Dục này từ đâu
           đó gọi là hữu. Cái hữu này là hành vi tạo nghiệp thiện ác trong                   sinh? Từ địa đại sinh chăng? Nếu từ địa đại sinh thì không thể

           hiện tại, chủng tử tạo nghiệp này lại được huân tập thêm vào                      được, vì địa đại cứng. Nếu từ thủy đại sinh thì không thể gìn
           tàng thức. Dòng tâm thức chứa đựng cái Ta ngã chấp (A lại da                      giữ, vì thủy đại mềm yếu. Nếu từ hỏa đại sinh cũng không thể
           Thức và Mạt na Thức) không mất đi khi thân này bị hoại, khi tái                   giữ được, vì lửa đốt sạch. Nếu từ phong đại sinh cũng không
           sinh vào thân khác nó vẫn còn đó. Đợi đủ duyên để hiện hành,                      được, vì phong đại vô hình làm sao sinh? Xét bốn đại không có
           giúp ta trải nghiệm đời sống mới, cái đời sống mà chính tâm ta                    đại nào có ái dục hết. Vậy ái dục từ đâu sinh? Lúc ấy, Ngài thấy
           đã huân tập trước đó cho nó.                                                      rõ ràng ái dục từ tư tưởng sinh, nên Ngài dừng, không tưởng ái
                                                                                             dục nữa. Ngang đây tâm hữu lậu được diệt tận, giải thoát mọi
               Kinh A Hàm có ghi lại câu chuyện:                                             khổ đau.  73

               Một hôm tôn giả A Nan và tôn giả Bà Kỳ Xá đi khất thực,                            Nếu tâm ta có một niệm ái sinh khởi dù thô hay tế,  khi tiếp
           dọc đường Bà Kỳ Xá thấy một thiếu nữ tuyệt đẹp, thấy rồi tâm                      xúc với một đối tượng khác phái là động cơ để dục bột phát.
           ý rối loạn, mất bình tĩnh, cầu cứu với tôn giả A Nan chỉ cho cách                 Chỉ cần ta có sự xúc cảm về một sự dịu dàng, một nét riêng nào
           điều phục.                                                                        đó,… với người khác phái đều làm kích khởi dục tính. Việc này
                                                                                             cũng dễ thấy, như khi ta nắm tay một người thân thuộc, dù là
               Tôn giả A Nan bảo nên dứt trừ tưởng tượng sẽ hết ý dục.
                                                                                             khác phái nhưng không có dục tính bộc phát, bởi không có cái
               Tôn giả Bà Kỳ Xá nói ý dục nằm ngủ sẵn như cỏ héo rối.                        tư tưởng về ái sinh khởi.

               Tôn giả A Nan bảo nên nhớ Phật sẽ hết dục như tôn giả                              Dục là do tư tưởng sinh, vừa có niệm ái dục, ta nhận biết
           Nan Đà.                                                                           và buông bỏ ngay. Cứ như thế lâu dần, tự nó lặng mất. Dục là

               Tôn giả Bà Kỳ Xá nói: Nên đi khất thực, trở về chỗ Thế                        nguồn gốc của sinh tử luân hồi, người xuất gia phải đoạn tuyệt
           Tôn sẽ hay. Nhưng oái oăm, lúc đó cô gái đẹp thấy Bà Kỳ Xá,                       với ái dục.
           nàng mỉm cười. Bà Kỳ Xá nổi bực, quán thân thể cô gái đẹp là                      73  “Một hôm… khổ đau” Những cánh hoa đàm tập 1, trang 42-43, Hòa thượng
           do da bên ngoài bao bọc lấy xương thịt bên trong, giống như cái                   Thích Thanh Từ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1998.


                                         98                                                                                99
   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104