Page 23 - Tài liệu Chính sách đối với Lao động Nữ
P. 23
9 Kiến nghị với tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xem xét, giải quyết khi quyền, lợi ích hợp
Kiến nghị
pháp, chính đáng của tập thể NLĐ hoặc của NLĐ
bị xâm phạm.
9 Đại diện cho tập thể NLĐ khởi kiện tại Toà án khi
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể
Khởi kiện NLĐ bị xâm phạm; đại diện cho NLĐ khởi kiện tại
Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ bị xâm phạm và được NLĐ uỷ quyền.
9 Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố
Tham gia tụng trong vụ án lao động, hành chính, phá sản
tố tụng doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của tập thể NLĐ và cá nhân NLĐ.
Tổ chức 9 Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của
đình công pháp luật.
Trách nhiệm của NSDLĐ:
NSDLĐ phải trao đổi, tham khảo ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đối
với nơi có tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở trong các trường hợp sau:
9 Trao đổi ý kiến khi xây dựng phương án sử dụng lao động. Phương án sử
dụng lao động phải được thông báo công khai cho NLĐ biết trong thời
hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua (Đ44 BLLĐ).
9 Tham khảo ý kiến khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức
lao động. Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố
công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện (Đ93 BLLĐ).
9 Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định
những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của phụ nữ (Khoản
2 Điều 138 BLLĐ và Khoản 2 Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP).
21