Page 68 - SCK Mot so van de ve cuong che hanh chinh
P. 68
+ Chủ thể của tội phạm: chủ thể đặc biệt (Bổng là có trách nhiệm quản lý
tài sản, Kỳ là người có trách nhiệm quản lý tài sản).
Kỳ: chủ thể bình thường.
- Bổng phạm tội Trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS).
+ Khách thể của tội phạm: Hành vi của Bổng đã xâm phạm tới quyền sở
hữu tài sản của xí nghiệp N.
+ Mặt khách quan của tội phạm:
* Hành vi khách quan: Bổng đã có hành vi lợi dụng sơ hở của thủ kho, lén
3
lút bí mật lấy 3 m gỗ của xí nghiệp N. Sỹ có hành vi chiếm đoạt tài sản mà
mình có trách nhiệm quản lý bằng thủ đoạn lợi dụng chức vụ quyền hạn. Bổng
có hành vi giúp sức cho Sỹ chiếm đoạt tài sản của xí nghiệp N.
3
* Hậu quả của tội phạm: Bổng lấy được 3 m gỗ của xí nghiệp.
+ Mặt chủ quan của tội phạm:
* Lỗi: cố ý trực tiếp.
* Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản.
+ Chủ thể của tội phạm: chủ thể bình thường
2. Vụ án có đồng phạm:
3
- Bổng và Kỳ đồng phạm tội Tham ô tài sản (số tài sản 10 m gỗ) vì Bổng
và Kỳ có sự bàn bạc, thỏa thuận, cùng cố ý thực hiện tội phạm.
- Bổng và Sỹ đồng phạm tội Tham ô tài sản (số tài sản 20 m gỗ) vì Bổng
3
và Sỹ cùng bàn bạc, thống nhất, cùng cố ý thực hiện tội phạm.
3. Tội phạm mà Bổng, Kỳ, Sỹ thực hiện đều chấm dứt ở giai đoạn tội
phạm hoàn thành.
Bài 47
1.Những người sau đây phạm tội: Trần Thị Lệ, Nguyễn Lê, Nguyễn Văn
Hoàng và Trần Anh.
- Lệ, Lê và Hoàng về tội Tham ô tài sản ( Điều 353 BLHS). Vì:
+ Khách thể của tội phạm:
Hành vi của Lệ, Lê và Hoàng đã xâm hại đến hoạt động đúng đắn và uy tín
của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, thể hiện cụ thể là xâm phạm vào sở hữu
tài sản của Công ty xuất khẩu nông nghiệp lâm sản mà Lệ, Lê và Hoàng có trách
nhiệm quản lý.
+ Mặt khách quan của tội phạm:
68