Page 8 - 30 NAM GIAO DUC LAO CAI
P. 8
TÊÅP SAN GIAÁO DUÅC LAÂO CAI
Là một tỉnh vùng cao, biên giới Trần Thị Minh Thu - Trưởng phòng GDTH
nhiều học sinh dân tộc thiểu số,
nhưng nhiều năm gần đây tỉnh Mô hình trường học gắn với thực tiễn
Lào Cai luôn được Bộ GDĐT và các tỉnh
bạn trong cả nước đánh giá là tỉnh có việc thực hiện các chuyên đề trên là việc củng cố
nhiều sáng kiến nâng cao chất lượng kỉ cương, kỉ luật trường học, xây dựng nền nếp dạy
Giáo dục, đi đầu trong thực hiện đổi và học, kiên trì thực hiện nghiêm túc trong kiểm tra,
mới căn bản và toàn diện giáo dục theo đánh giá thi cử có tác dụng rõ rệt đối với việc nâng
tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW Hội cao chất lượng giáo dục. Kết quả này bước đầu
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng làm thay đổi nhận thức trong đội ngũ CBQL, GV,
là điển hình sáng cho nhiều tỉnh trong là tiền đề cho quá trình đổi mới mạnh mẽ và chắc
cả nước đến học tập kinh nghiệm. Các chắn sau này.
sáng kiến, giải pháp của Lào Cai đã
được Bộ GDĐT nghiệm thu và triển khai Giai đoạn 2011 - 2020, Giáo dục Việt Nam
nhân rộng toàn quốc. đứng trước yêu cầu đổi mới Chương trình giáo
dục phổ thông, thách thức và khó khăn lớn nhất là:
Đổi mới phương pháp giáo dục là một trong
các yếu tố quan trọng làm nên thành công của Về mặt chủ quan, các tác giả luôn muốn học
Giáo dục Lào Cai; là sự kết hợp hài hòa những sinh phải đi theo con đường mà mình đã trải qua
thành tựu khoa học sư phạm trong nước, quốc tế và không vượt qua được những quan niệm vốn có
với sự nghiên cứu vận dụng phù hợp với tình hình về môn học về phương pháp giáo dục cũng như
thực tế của tỉnh trong suốt quá trình ba mươi năm tập quán tư duy do cách phân chia các môn học
đổi mới và phát triển. tạo ra.
Ngay từ khi tái lập tỉnh, Giáo dục Lào Cai gặp Về mặt khách quan, là những khó khăn do
nhiều khó khăn như thiếu trường, lớp, giáo viên, năng lực quản lý nhà trường và trình độ của đội ngũ
tỷ lệ huy động trẻ em 6-14 tuổi ra lớp đạt 35,76%. giáo viên chưa thể đáp ứng yêu cầu của chương
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ trình mới. Trong khi đó, những thành tựu khoa học
X năm 1992 đề ra 6 mục tiêu phát triển kinh tế xã - công nghệ đang xuất hiện hằng ngày với tốc độ
hội. Trong phương hướng nhiệm vụ 5 năm (1991 - vũ bão. Câu hỏi: Ngày nay, trường phổ thông nên
1995), sự nghiệp GD&ĐT được nêu rõ: “Công tác dạy cái gì, dạy như thế nào? vẫn là thách thức lớn.
Giáo dục Đào tạo, Khoa học công nghệ phải được
coi là khâu quan trọng, là động lực để đưa Lào Cai Đối với một tỉnh miền núi như Lào Cai thì việc
thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu…” đổi mới Giáo dục càng khó khăn hơn do nguồn lực
tài chính hạn hẹp, rào cản ngôn ngữ khiến việc
Bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, ngành Giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục để học sinh đạt được
mạnh dạn triển khai chương trình và phương pháp yêu cầu tối thiểu như đọc thông, viết thạo Tiếng
dạy học Công nghệ Giáo dục đến hết lớp 5; tiếp
cận và phát triển phương pháp giáo dục của quốc
tế, phương pháp giáo dục lớp ghép của Tổ chức
Unicef; Dạy học tập nói và tăng cường tiếng Việt
cho HSDT thiểu số; phương pháp bồi dưỡng học
sinh giỏi, học sinh năng khiếu được triển khai áp
dụng với các bước đi chắc chắn.
Đồng thời, Sở GD&ĐT đã triển khai các chuyên
đề như chuyên đề hiệu trưởng làm nòng cốt chuyên
môn, kí cam kết và bàn giao chất lượng; cùng với
8 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11
Là một tỉnh vùng cao, biên giới Trần Thị Minh Thu - Trưởng phòng GDTH
nhiều học sinh dân tộc thiểu số,
nhưng nhiều năm gần đây tỉnh Mô hình trường học gắn với thực tiễn
Lào Cai luôn được Bộ GDĐT và các tỉnh
bạn trong cả nước đánh giá là tỉnh có việc thực hiện các chuyên đề trên là việc củng cố
nhiều sáng kiến nâng cao chất lượng kỉ cương, kỉ luật trường học, xây dựng nền nếp dạy
Giáo dục, đi đầu trong thực hiện đổi và học, kiên trì thực hiện nghiêm túc trong kiểm tra,
mới căn bản và toàn diện giáo dục theo đánh giá thi cử có tác dụng rõ rệt đối với việc nâng
tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW Hội cao chất lượng giáo dục. Kết quả này bước đầu
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng làm thay đổi nhận thức trong đội ngũ CBQL, GV,
là điển hình sáng cho nhiều tỉnh trong là tiền đề cho quá trình đổi mới mạnh mẽ và chắc
cả nước đến học tập kinh nghiệm. Các chắn sau này.
sáng kiến, giải pháp của Lào Cai đã
được Bộ GDĐT nghiệm thu và triển khai Giai đoạn 2011 - 2020, Giáo dục Việt Nam
nhân rộng toàn quốc. đứng trước yêu cầu đổi mới Chương trình giáo
dục phổ thông, thách thức và khó khăn lớn nhất là:
Đổi mới phương pháp giáo dục là một trong
các yếu tố quan trọng làm nên thành công của Về mặt chủ quan, các tác giả luôn muốn học
Giáo dục Lào Cai; là sự kết hợp hài hòa những sinh phải đi theo con đường mà mình đã trải qua
thành tựu khoa học sư phạm trong nước, quốc tế và không vượt qua được những quan niệm vốn có
với sự nghiên cứu vận dụng phù hợp với tình hình về môn học về phương pháp giáo dục cũng như
thực tế của tỉnh trong suốt quá trình ba mươi năm tập quán tư duy do cách phân chia các môn học
đổi mới và phát triển. tạo ra.
Ngay từ khi tái lập tỉnh, Giáo dục Lào Cai gặp Về mặt khách quan, là những khó khăn do
nhiều khó khăn như thiếu trường, lớp, giáo viên, năng lực quản lý nhà trường và trình độ của đội ngũ
tỷ lệ huy động trẻ em 6-14 tuổi ra lớp đạt 35,76%. giáo viên chưa thể đáp ứng yêu cầu của chương
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ trình mới. Trong khi đó, những thành tựu khoa học
X năm 1992 đề ra 6 mục tiêu phát triển kinh tế xã - công nghệ đang xuất hiện hằng ngày với tốc độ
hội. Trong phương hướng nhiệm vụ 5 năm (1991 - vũ bão. Câu hỏi: Ngày nay, trường phổ thông nên
1995), sự nghiệp GD&ĐT được nêu rõ: “Công tác dạy cái gì, dạy như thế nào? vẫn là thách thức lớn.
Giáo dục Đào tạo, Khoa học công nghệ phải được
coi là khâu quan trọng, là động lực để đưa Lào Cai Đối với một tỉnh miền núi như Lào Cai thì việc
thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu…” đổi mới Giáo dục càng khó khăn hơn do nguồn lực
tài chính hạn hẹp, rào cản ngôn ngữ khiến việc
Bám sát chỉ đạo của Tỉnh ủy, ngành Giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục để học sinh đạt được
mạnh dạn triển khai chương trình và phương pháp yêu cầu tối thiểu như đọc thông, viết thạo Tiếng
dạy học Công nghệ Giáo dục đến hết lớp 5; tiếp
cận và phát triển phương pháp giáo dục của quốc
tế, phương pháp giáo dục lớp ghép của Tổ chức
Unicef; Dạy học tập nói và tăng cường tiếng Việt
cho HSDT thiểu số; phương pháp bồi dưỡng học
sinh giỏi, học sinh năng khiếu được triển khai áp
dụng với các bước đi chắc chắn.
Đồng thời, Sở GD&ĐT đã triển khai các chuyên
đề như chuyên đề hiệu trưởng làm nòng cốt chuyên
môn, kí cam kết và bàn giao chất lượng; cùng với
8 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11