Page 179 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 179
quả tương tự (11,9% so với 3,6% và 2,7%). Tác giả Nguyễn Thị Hồng nghiên cứu trên 125
bệnh nhân bướu giáp nhân trên 50 tuổi ghi nhận 100% bình giáp. Kết quả nghiên cứu của
Bjoro, trong bệnh bướu giáp tỷ lệ cường giáp dưới lâm sàng ở nữ là 2,5% trong khi đó suy
giáp dưới lâm sàng chiếm tỷ lệ 18%.
5. KẾT LUẬN: Tỷ lệ chung các bệnh tuyến giáp là 40,4%, bệnh bướu giáp là 39,6%, (trong
đó bướu giáp đơn nhân 20,0%, bướu giáp đa nhân 15,3%, bướu giáp lan tỏa 15,3%), rối
loạn chức năng tuyến giáp là 8,8% (trong đó cường giáp 2,1%, cường giáp dưới lâm sàng
4,1%, suy giáp dưới lâm sàng 2,6%). Bệnh bướu giáp thường gặp ở nữ nhiều hơn nam với
tỷ lệ 1,85:1, ở độ tuổi từ 40 trở lên. Đa số bướu giáp nhân nguy cơ ác tính thấp, nguy cơ ác
tính cao hơn ở bướu giáp đa nhân, rối loạn chức năng tuyến giáp thường gặp ở bướu lan
tỏa. Cần tầm soát bệnh lý tuyến giáp ở bệnh nhân khám sức khỏe tổng quát, đặc biệt bệnh
nhân nữ từ 40 tuổi trở lên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Katherine E.H. et al(2012), Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, NXB Y học
2. Tạ Văn Bình (1999). Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá bằng siêu âm và điều trị một vài loại bướu giáp
nhân bình giáp. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội
3. Nguyễn Thị Hồng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bướu nhân tuyến giáp ở người
≥ 50 tuổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học và kết quả mô bệnh
học của bướu nhân tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
5. Vũ Thùy Thanh, Đỗ Trung Quân (2021), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, tế bào học bướu nhân tuyến giáp
ở bệnh nhân Basedow bình giáp, Nội tiết và Đái tháo đường, 49, 83-89.
6. Nguyễn Thị Hải Yến, Vũ Bích Nga (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh bướu
nhân tuyến giáp. Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội. 5.
7. Trịnh Văn Tuấn, Đỗ Trung Quân (2014). Nghiên cứu bướu nhân tuyến giáp ở những người kiểm tra sức
khỏe tại khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại hoc Y
Hà Nội.
8. Mark P. J. Vanderpump (2011), The epidemiology of thyroid disease, British Medical Bulletin, Volume
99, Issue 1, Pages 39–51.
9. Saif Aboud (2021), Prevalence and Characteristics of Thyroid Abnormalities and Its Association with
Anemia in ASIR Region of Saudi Arabia: A Cross-Sectional Study, Clin Pract. 2021 Sep; 11(3): 494–504.
10. John Attia et al (1999), Diagnosis of Thyroid Disease in Hospitalized PatientsA Systematic Review,
Arch Intern Med. 1999;159(7):658-665.
11. Bjoro T. et al(2000), Prevalence of thyroid disease, thyroid dysfunction and thyroid peroxidase
antibodies in a large, unselected population. The Health Study of Nord-Trondelag (HUNT), Eur J
Endocrinol, 143(5):639-47.
12. Hanneke J C M et al (2020), Epidemiology of thyroid disorders in the Lifelines Cohort Study (the
Netherlands), PLoS One, 15(11):e0242795
179