Page 49 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 49

bắc cầu của chúng tôi không có các biến chứng sơm như chảy máu, thiếu máu ruột, tổn

                  thương niệu quản…Trong qua trình theo dõi chưa ghi nhận các biến chứng muộn. Chúng
                  tôi cần tiếp tục theo dõi lâu dài hơn.

                        Theo y văn, đối với các tổn thương nặng type D, tỉ lệ thành công về mặt kỹ thuật đạt

                  trên 90%, tỉ lệ thông suốt khoảng 90% thời điểm 1 năm [21]. Can thiệp lần 2 có thể được

                  thực hiện qua da thuận lợi hơn. Kim và cộng sự báo cáo tỷ lệ thông suốt là 88,4% sau 1

                  năm và 80,1% sau 3 năm. 13 Kretschmann  báo cáo tỷ lệ thông suốt ước tính (p= 0,05) là

                  100% so với 84% vào một năm đối với nhóm mổ hở và nhóm can thiệp nội mạch [24].
                  Nanto và cộng sự. đã báo cáo tỷ lệ thông suốt 5 năm sau can thiệp nội mạch là 70% [22].

                  Trong một thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh stent kim loại trần với stent có vỏ bọc trong điều

                  trị AIOD, nó đã được chứng minh rằng việc sử dụng stent có vỏ bọc có kết quả được cải

                  thiện với tỷ lệ thông suốt cho đến 5 năm theo dõi (74,7% so với 62,5%)[25]. Taeymans báo

                  cáo tỷ lệ thông suốt sau can thiệp lần 1 và lần 2 là 86% và 97% ở một năm và 82% và 97%
                  tương ứng trong ba năm bằng cách sử dụng kỹ thuật CERAB [26]. Bênh nhân được thực

                  hiên CERAB của chúng tôi, kết quả sau 6 tháng, ống ghép thông suốt tốt, và cần theo dõi

                  lâu dài thêm.

                        5. KẾT LUẬN

                        Can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch chủ-chậu mãn tính ưu tiên chỉ định cho các
                  bệnh nhân nguy cơ cao, khả thi và hiệu quả, thời gian hồi phục nhanh và kết quả sớm tốt.

                  Bên cạnh đó, phẫu thuật mở hoặc phẫu thuật lai vẫn là biện pháp điều trị hiệu quả cho các

                  trường hợp tắc hẹp phức tạp, hoặc can thiệp thất bại.

                  TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  1. Leriche R, Morel A. The syndrome of thrombotic obliteration of the aortic bifurcation. Ann Surg
                  1948;127:193-206.

                  2. Chan HHL, Tai KS, Yip LKC. Patients with Leriche syndrome and concomitant superior mesenteric
                  aneurysm: evaluation with contrast enhanced three-imensional magnetic resonance angiography,
                  computed tomography angiography and digital

                  subtraction angiography. Australas Radiol 2005; 49:233-7.
                  3. Rutherford RB. Aortobifemoral bypass, the gold standard: technical considerations. Semin Vasc Surg


                                                                                                             49
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54