Page 3 - 11-KNTTVCS-TAP1
P. 3

1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC                                            Trang  3
        Gọi Om, On là các tia biểu diễn cho vị trí của kim phút lần lượt tại 0 giờ và 2 giờ 15 phút.
                                                         1
        Khi đó kim phút đã quay hết 2 vòng và đi tiếp      vòng của đồng hồ.
                                                         4
        Mà kim phút chuyển động theo chiều âm nên ta có

                                                  1
                                                                                    ◦
                                                                          ◦
                                                            ◦
                                     (Om, On) =     · (−360 ) + 2 · (−360 ) = −810 .
                                                  4
                                                                ◦
        Vậy kim phút đã quét hết một góc lượng giác là −810 .                                                    □
         1.2. Hệ thức Chasles
           1

          Hệ thức Chasles: Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì, ta có

                                                                                  ◦
                                 sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360 (k ∈ Z).

              VÍ DỤ 4
                                                           ◦
                                                                                                         ◦
          Cho một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo −270 và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo 135 . Tính
          số đo của các góc lượng giác (Ou, Ov).

                                                        Ê Lời giải.
        Số đo của các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov là

                           sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) − sđ(Ox, Ou) + k360     ◦
                                                                 ◦
                                             ◦
                                                       ◦
                                                                        ◦
                                       = 135 − (−270 ) + k360 = 405 + k360       ◦
                                                                 ◦
                                                          ◦
                                                                          ◦
                                            ◦
                                       = 45 + (k + 1)360 = 45 + m360 (m = k + 1, m ∈ Z).
                                                                  ◦
                                                        ◦
        Vậy các góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 45 + m360 (m ∈ Z).                                           □
          A 2         Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn
           1
         2.1. Đơn vị đo góc và cung tròn
                                                                                                            ◦
           ① Đơn vị Độ: Ta đã biết đường tròn bán kính R có độ dài bằng 2πR và có số đo bằng 360 . Nếu
                                                                                                             ◦
              chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì góc ở tâm chắn mỗi cung đó có số đo bằng 1 .
           ② Đơn vị Radian: Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một cung AB trên đường tròn.

                Ta nói cung tròn AB có số đo bằng 1 rađian nếu độ dài của nó đúng bằng
                                                                                                      B
                bán kính R. Khi đó ta cũng nói rằng góc AOB có só đo bằng 1 rađian và                    1 rad
                                                                                                              A
                viết: AOB = 1 rad.
                      ’
                                                                                                      O





                   Nhận xét 2 Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vị rađian, người ta thường không
                                                          π                     π
                viết chữ rad sau số đo. Chẳng hạn cung       được hiểu là cung    rad.
                                                          2                     2


         2.2. Độ dài cung tròn
           1
        Trên đường tròn bán kính R


        ™ Số nhà 111, ngõ 172, Phú Diễn                                    Ths. Phạm Anh Toàn Ô:0971341989
   1   2   3   4   5   6   7   8