Page 68 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 68
NGƯỜI GIEO HẠT
Thầy
Tống Trần Lữ
Người mở đường thầm lặng
PHAN HUỆ CHI - Giáo viên tổ Ngữ Văn
Thành Sen mọng nước một chiều mâ y (1)
Thành Sen mọng nước một chiều mây
ôi cùng thầy về lại số 26 Đặng Dung (địa điểm
Tcủa trường Chuyên trong suốt 16 năm trước
khi chuyển về cơ sở mới như hiện nay) vào một
chiều cuối thu. Thầy bước từng bước chậm rãi, tôi
có cảm giác như bước chân thầy đã quen với từng
viên sỏi nơi này. Cây bàng, dãy phòng học, cột cờ …
vẫn còn nguyên đó, ngỡ như chỉ cần vang lên tiếng
trống là học sinh lại ùa ra, rộn rã. Thầy về nhận
công tác tại trường Chuyên (lúc bấy giờ gọi là
trường Năng Khiếu) cũng vào một ngày tháng 10
như hôm này. Đó là ngày trời mưa như trút, đường
thị xã mênh mông nước. Thầy tìm đến trường khi
chiều muộn, người ướt đẫm, vừa lạnh vừa đói. Cô
Dương Thị Lộc (văn thư, kiêm thủ quỹ đầu tiên của
trường) đi tìm suốt dọc đường Cầu Mương không
mua được chiếc bánh mì. Ba mươi năm mà như
mới hôm qua…
Thầy Tống Trần Lữ quê ở Sơn Hòa (Hương Sơn),
một làng nhỏ bên dòng sông Ngàn Phố. Họ Tống là
dòng họ khoa bảng, nổi tiếng về học hành khoa cử
ở Hương Sơn. Tiếp thu truyền thống của gia đình, Thị Nhân (quê Thạch Việt, Thạch Hà). Ra trường,
dòng họ, từ nhỏ, thầy đã đam mê văn chương, thuộc tháng 9/1968, thầy cô đi bộ 150km từ Thanh Hóa
nằm lòng những câu Kiều. Thầy là một trong năm (nơi trường Vinh sơ tán) về quê và nên duyên vợ
học sinh giỏi môn Văn miền Bắc rồi trở thành sinh chồng từ đó. Thầy đã từng công tác tại trường cấp
viên khoa Văn khóa 5 (1965- 1968) của trường Đại 3 Nghi Xuân (bây giờ là trường THPT Nguyễn Du,
học Sư phạm Vinh. Nơi đây, thầy gặp được một nửa Nghi Xuân) tám năm (1968- 1976), sau đó chuyển
của đời mình, cũng là người bạn chung lớp, cô Bùi về trường Sư phạm 10+3 (lúc bấy giờ đóng ở Vinh).
66