Page 70 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 70
thay bữa, rửa mặt bằng vòi nước công cộng, có khi kiệt tác này, thầy bỏ công tìm hiểu tỷ mẫn, kỹ càng
kẹt xe lỡ chuyến, giáp tết vẫn còn chưa về tới Hà từng chữ, từng câu, thông hiểu từng điển tích, điển
Tĩnh… cố, có thể say sưa bình về một từ ngữ, một hình ảnh
ngỡ thật quen thuộc mà vẫn sáng lên vẻ đẹp độc
Khó khăn gian khổ là thế nhưng thầy và các giáo đáo, bất ngờ. Ở thầy, vừa có phong thái của một văn
viên ngày ấy đoàn kết một lòng, đam mê với nghề, nhân, vừa có cốt cách của ông đồ xứ Nghệ.
tận tụy với học sinh, không suy tính thiệt hơn,
làm việc vì vinh dự, trách nhiệm và lòng tự trọng Làm công tác quản lý đồng thời thầy còn dạy
nghề nghiệp. Những giải Nhất học sinh giỏi quốc văn các lớp toán, lý. Hễ có giờ nào không bố trí
gia, huy chương Vàng cuộc thi Toán Đông Nam Á được giáo viên dạy là thầy Lữ đều vào “lấp chỗ
lần thứ nhất đem lại niềm phấn khích và tự hào trống”. Thầy “lấp chỗ trống” bằng cách kể chuyện,
cho giáo viên và học sinh, bước đầu tạo dựng được kể những tác phẩm văn học kinh điển như Ba người
thương hiệu. Tuy nhiên, cái được nhất, vào thời lính ngự lâm, Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức
điểm đó, theo thầy Tống Trần Lữ, chính là niềm Bà Paris, Ơgiêni Grăngđê… Thầy lấp chỗ trống một
tin vào sứ mệnh của trường. Quyết định thành lập cách tùy hứng mà hấp dẫn lạ thường: học sinh học
trường Chuyên vấp phải ý kiến trái chiều, không tới Truyện Kiều thì thầy giảng “Truyện Kiều như
ít người cho rằng nên nhập mảng học sinh giỏi tôi biết”, tới Nam Cao, Xuân Diệu thì “Nam Cao
của toàn tỉnh vào trường Phan Đình Phùng, một như tôi biết”, “Xuân Diệu như tôi biết”… Thầy, bằng
trường có bề dày truyền thống nhất tỉnh lúc bấy cái biết của mình, dẫn dụ học sinh vào một thế giới
giờ. Cũng có nghĩa, trường Chuyên không có lý do mới mẻ, đầy màu sắc. “Lấp chỗ trống” lại trở thành
gì để khai sinh. Ra đời nhờ vào sự táo bạo của lãnh những giờ học vừa tự do, ngẫu hứng vừa sáng tạo,
đạo Tỉnh, sự quyết tâm của lãnh đạo Ngành nhưng cuốn hút. Chị Trần Thùy Anh, cựu học sinh chuyên
sự tồn tại của trường được quyết định bởi những Toán khóa I cảm động nói về thầy: “Dạy văn lớp
mốc son buổi đầu ấy. Những thành tích đáng tự hào toán đã khó mà dạy văn cho học trò chuyên toán
của thầy và trò đã minh chứng trường Chuyên ra lại càng khó hơn. Thế mà bài giảng của thầy vẫn
đời để gánh vác sứ mệnh riêng, không thể thay thế! luôn làm cho cả lớp mong chờ. Bao nhiêu năm rồi
Bốn mươi năm đứng lớp làm thầy chúng em vẫn không quên những câu chuyện thầy
Bốn mươi năm đứng lớp làm thầy (3)
kể, những bài giảng của thầy. Cảm ơn thầy đã giúp
Trong bất cứ cuộc hội ngộ nào của giáo viên và chúng em thêm yêu văn học!”
cựu học sinh Chuyên, cái tên thầy Tống Trần Lữ
vẫn được nhắc đến với niềm yêu và sự kính trọng. Với riêng tôi, mỗi khi nghĩ về thầy lại ngập tràn
Bao năm trôi qua rồi, trong tâm trí của những học một cảm giác ấm áp đến lạ kỳ. Tôi quyết định về
sinh trường Chuyên ngày ấy vẫn in đậm hình ảnh trường Chuyên cũng nhờ câu nói của thầy “Sao dễ
người thầy dáng vẻ nho nhã, đôi mắt sáng, nụ cười bằng lòng với những gì đang có, sống là phải vươn lên
hiền hậu, giọng nói chậm rãi, từ tốn cứ như thể vừa chứ con...”. Rồi thầy chở tôi trên chiếc xe máy cánh
nói vừa lắng nghe chính mình. Thầy vẫn thường dí màu xanh huyền thoại đến nộp các loại giấy tờ cho
dỏm: Lê Đạt cho rằng, “chữ bầu lên nhà thơ” còn thầy Ái. Ngày cuối tuần, khi tôi ngơ ngẩn giữa sân
thầy thì quan niệm “chữ bầu lên nhà giáo”. Người trường vắng tanh, thầy luôn là người hỏi “Thứ bảy
thầy phải có vốn từ phong phú, phải thông hiểu ngữ này về mẹ không con?”. Khi tôi khóc vì thất bại, thầy
nghĩa rồi mới đến cảm nhận cái hay, cái đẹp của là người đầu tiên an ủi, khi tôi thành công, thầy
ngôn từ. Chính vì vậy mà thầy thích tra cứu, tìm tòi, không quên chúc mừng…Thầy bao giờ cũng thế,
nghiền ngẫm các lớp nghĩa của từ. Thầy thông kim hiền từ và bao dung.
bác cổ, đặc biệt say mê và am hiểu Truyện Kiều. Với
68