Page 71 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 71
(4)
Thùy, thầy Đinh Nho Kiểu, thầy Hoàng Ngọc Cảnh,
y chèo
Người xuôi ngược tay chèo/
Người x
uôi ngược ta
/
Người đâ u rồi, ai nỡ vội sang ngang... gặp lại hình ảnh thầy Tống Trần Lữ với “ Truyện
Người đâu rồi, ai nỡ vội sang ngang...
thầy Nguyễn Tiến Bính, thầy Trần Đình Hậu… và
Ta tìm về bến đỗ Kiều như tôi biết” ngày nào…
T
a tìm về bến đỗ
Tôi và thầy dừng lại thật lâu bên gốc cây bàng nơi thầy hiệu trưởng Nguyễn Đăng Ái. Bạn xưa đã hóa
Năm 2006, thầy nhận quyết định nghỉ hưu.
góc sân trường khi chiều đã muộn. Cây bàng này hạc vàng, mây côi, đã thành người thiên cổ. Như
Tôi và thầy dừng lại thật lâu bên gốc cây bàng
Không ít người ngậm ngùi, thầm tiếc cho thầy, một lá bàng rụng xuống gốc để rồi ấp ủ những chồi
được trồng ngay khi trường Chuyên chuyển địa
đời cống hiến nhưng không được phong tặng danh nơi góc sân trường khi chiều đã muộn. Cây bàng
xanh…Và trong phút ấy, tôi thấm thía hơn bao
điểm từ trường Phan Đình Phùng về đây, số 26 -
hiệu cao quí của nhà giáo như thầy xứng đáng được này được trồng ngay khi trường Chuyên chuyển
giờ hết, những bước đi mạnh mẽ, tràn đầy sinh
Đặng Dung. Cây đã bao mùa thay lá, như nhân
nhận. Riêng thầy về với tâm thế nhẹ nhàng, thanh địa điểm từ trường Phan Đình Phùng về đây, số 26
chứng thầm lặng của bao biến động, đổi thay. Mỗi
lực của trường Chuyên tuổi 30 hôm nay được bắt
thản của người “tri túc tri chỉ” (biết đủ, biết dừng). - Đặng Dung. Cây đã bao mùa thay lá, như nhân
lần về lại nơi này, thầy lại chạnh buồn, thương nhớ
đầu từ bước chân của của những người tiên phong
“Biết đủ” để “biết dừng”, để vui với những gì mình chứng thầm lặng của bao biến động, đổi thay. Mỗi
mở đường năm ấy. Thầy Tống Trần Lữ, người mở
vô cùng những người bạn một thời đồng cam cộng
có, giữ một lối sống an nhiên, tự tại, khiêm nhường lần về lại nơi này, thầy lại chạnh buồn, thương nhớ
đường thầm lặng!
khổ, chung tay xây dựng trường, thầy Trương Biên
của ông đồ xứ Nghệ. Đạt đến cảnh giới ấy, cái gốc vô cùng những người bạn một thời đồng cam cộng
chính là bản lĩnh và trí tuệ. Tôi lại nhớ đến câu thơ khổ, chung tay xây dựng trường, thầy Trương Biên
trong bài trào lộng về con dê của thầy (thầy sinh
Thùy, thầy Đinh Nho Kiểu, thầy Hoàng Ngọc Cảnh,
“ Những bước đi mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của trường Chuyên
thầy Nguyễn Tiến Bính, thầy Trần Đình Hậu… và
năm Quí Mùi, cầm tinh con dê): “Đã hưởng lộc trời
thầy hiệu trưởng Nguyễn Đăng Ái. Bạn xưa đã hóa
nơi vách núi/ Cần chi khanh tướng với vương hầu”.
“Lộc trời” ấy, với thầy chính là sức khỏe, là gia đình
tuổi 30 hôm nay được bắt đầu từ bước chân của của những
đầm ấm, là con cái thành đạt, là các cháu trưởng hạc vàng, mây côi, đã thành người thiên cổ. Như
lá bàng rụng xuống gốc để rồi ấp ủ những chồi
thành. Với tâm niệm lấy đức làm trọng, thầy đặt tên xanh…Và trong phút ấy, tôi thấm thía hơn bao
người tiên phong mở đường năm ấy...
các con theo “ngũ thường”: vợ là Nhân, bốn người giờ hết, những bước đi mạnh mẽ, tràn đầy sinh
con là Nghĩa - Lễ - Trí -Tín. Thầy còn dạy các con, lực của trường Chuyên tuổi 30 hôm nay được bắt
“
các cháu tinh thần hiếu học, cầu học và có ý chí đầu từ bước chân của của những người tiên phong
thành danh bằng con đường học vấn. Bốn người mở đường năm ấy. Thầy Tống Trần Lữ, người mở
cháu của thầy đã xuất sắc giành được học bổng du đường thầm lặng!
học ở Mỹ, Ca-na-đa, Phần Lan… đó cũng là điều Tháng 10/2021
xưa nay hiếm.
(5)
Bạn đâ
Bạn đâu rồi, ai nỡ vội sang ngang...
u rồi, ai nỡ vội sang ngang...
Về hưu, thầy vui với thú điền viên, với sở thích
sáng tác mà thời trai trẻ phải gác lại do “cơm áo
không đùa với khách thơ”. Thầy lại được sống trọn
với đam mê của mình, đàm đạo văn chương, xướng
họa thơ ca với các bạn trong hội thơ Đường. Với
thầy, thơ văn không chỉ là niềm đam mê mà còn
là hình thức thể thao trí tuệ. Các sáng tác của thầy
đã được in báo, in sách nhiều nhưng thầy cảm thấy
hạnh phúc nhất khi được giải cao trong cuộc thi
sáng tác văn tế Đại thi hào Nguyễn Du. Bài văn tế
ấy được in trong cuốn “Tuyển tập văn tế Đại thi
hào Nguyễn Du” và cuốn “Văn biền ngẫu của người
xứ Nghệ” - tập hợp tinh hoa sáng tạo của người xứ
Nghệ từ xưa tới nay, thể loại hịch - phú - văn tế.
Thầy vừa đọc vừa bình cho tôi nghe những câu tâm (1) (2) (3) (4) (5) Trích thơ thầy
Thầy Tống Trần Lữ và Thầy Trần Hữu Tần tại buổi gặp mặt cựu học sinh
đắc về cụ Nguyễn, đôi mắt lấp lánh sáng. Và tôi như Tống Trần Lữ tặng đồng nghiệp và học sinh
6969