Page 76 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 76
lớp lý nghịch phá như chúng tôi. Cũng từ đó, thời đầy sách vở. Chỗ đấy cũng là chỗ mà hai thầy trò tôi
gian ngắn ngủi thời học sinh đã giúp tôi gần gũi ngồi với nhau nhiều nhất. Có hôm trời mưa, trong
thầy nhiều hơn. Bây giờ đầu đã 2 thứ tóc, nghĩ lại buồng ngủ và bếp thì dột nước, vợ thầy lấy xô hứng,
tôi thấy tôi được gần thầy như một cái duyên. Ba tôi còn thầy vẫn bình thản ngồi giảng bài, kể chuyện
cũng là giáo viên dạy Vật lí có tiếng trong tỉnh nên cho tôi nghe. Cái cuộc sống giản dị, đơn sơ thiếu
khi gặp một giáo viên Vật lí có phong thái đặc biệt thốn như vậy nhưng thầy luôn giữ được sự chuẩn
như thầy, tôi liền về hỏi ba tôi. Ba tôi kể rằng, thầy mực, và khí chất đáng kính. Tôi còn nhớ hình ảnh
học cùng khoa Vật lí của Đại học sư phạm Vinh, thầy với chiếc xe đạp cũ kỹ. Cuối những thập niên
thầy nhiều tuổi hơn ba tôi nhưng học sau ba tôi mấy 90, khi gần như các thầy cô giáo trong trường đều
khoá, con gái thầy (cô giáo Đinh Thị Lam Hương) đã có xe máy thì thầy hơn 50 tuổi rồi vẫn đi dạy học
lại là học sinh ba chủ nhiệm nữa. Ba tôi bảo, hồi trên chiếc xe đạp cũ. Mãi đến khi chúng tôi học lớp
sinh viên ba có biết thầy học sau ba, nghe nói thông 12 thì thầy mới quyết định đi xe máy. Tôi nhớ, thời
minh nhưng có chút lập dị và học hành tài tử lắm. điểm thầy đi xe máy như là một sự kiện lạ không
Lên giảng đường nhiều lúc giắt một quyển vở sau những đối với các thầy cô mà còn đối với lũ học
túi quần đi nghênh ngang. Đến bây giờ tôi cứ nhớ sinh chúng tôi. Mỗi lần tan trường, trên đường về
mãi hình ảnh của thầy với đôi dép, quần âu và áo chúng tôi thường đi theo thầy, vì thầy đi xe máy mà
sơ mi sờn cũ; mái tóc rẽ ngôi bồng bềnh. Cái dáng chậm hơn chúng tôi đi xe đạp. Chúng tôi cứ nhao
đi hơi nghiêng nghiêng, nghênh nghênh không nhao phía sau thầy, đứa thì bảo “thầy đi nhanh lên
giống ai, khi thì quyển sách vo trong lòng bàn tay, thầy”, đứa thì bảo “thầy chạy cẩn thận quá”. Có lần
khi thì quyển vở dắt sau túi quần trông có cái gì thầy phải dừng lại bên đường để cho chúng tôi đi
đó vừa lãng tử, vừa khinh bạc cùng đôi mắt rất qua thầy mới dám đi tiếp. Nhớ nhất là lần chúng tôi
sáng, ấn tượng đến lạ kỳ. Mỗi bài giảng của thầy đi sau thầy về đến ngã tư, mấy đứa cứ nhao nhao
đều mới lạ, không rập khuôn như sách giáo khoa, lên: “thầy ơi nhớ bật xi nhan với” thế là thầy luống
thầy cứ giảng theo mạch, vừa giảng vừa ghi ghi, vẽ cuống thế nào bật xi nhan bên trái mà rẽ sang bên
vẽ trên bảng mà nhiều lần chắc ghi không kịp mạch phải, cả lũ học trò nghịch ngợm lại được một trận
suy nghĩ nên thầy vạch rất nhanh. Có lúc học sinh cười.
dịch không ra, hỏi nhiều quá, thầy quay lại nhìn, có
chữ thầy cũng dịch không ra, cả lớp cười, thầy cũng Con người thầy là vậy, dẫu cuộc sống, đơn sơ,
cười. Học sinh thì cứ hỏi nhao lên, thầy vẫn cứ lặp nghèo khó nhưng luôn luôn giữ được sự chuẩn
lại “năng…năng…năng mồ”. Tôi tin thế hệ học sinh mực của một ông cụ đồ, đạo đức, ân cần, nghiêm
thời đấy đều không quên những hình ảnh này. khắc và bao dung với học sinh. Sau này, khi tôi đã ra
trường, năm nào tôi cũng về thăm thầy, nói chuyện,
Có lẽ tôi là một trong ít những đứa học trò may tâm sự với thầy nhiều hơn. Cần gần thầy tôi mới
mắn được gắn bó, gần gũi với một thầy giáo già, cách biết, ngoài nhiệt huyết với nghề dạy học, với các thế
nhau đến mấy thế hệ. Thầy không dạy tôi nhiều, chỉ hệ học sinh thì ẩn chứa bên trong thầy là một khí
dạy một phần trong đội tuyển, mà thầy cũng không chất mạnh mẽ của một kẻ sỹ trong dòng họ Đinh
dạy thêm hay kèm cặp tôi ở nhà. Chỉ có những lúc Nho nổi tiếng một vùng. Bây giờ thầy đã đi xa, ngàn
gặp bài Vật lí nào hay tôi hỏi thì 2 thầy trò cùng lời nhớ thương và tôn kính đều không đủ. Thưa
mổ xẻ. Thời gian tôi bên thầy chủ yếu là nghe thầy thầy, lũ học trò hồi xưa đã lớn, cái ngang tàng, ngỗ
kể chuyện. Từ chuyện thời trẻ của thầy, rồi chuyện ngược của dân chuyên Lý sẽ nhường chỗ cho khí
lịch sử, chuyện kim, chuyện cổ, cả chuyện thời sự, chất đàng hoàng và những điều tốt đẹp nhất như
đặc biệt là những câu chuyện về các bậc anh hùng, thầy từng dạy bảo
ngang tàng khí khái mà nhiều câu chuyện như một
bài học đến bây giờ tôi vẫn chiêm nghiệm. Tôi nhớ
mãi ngôi nhà cấp 4 thấp lè tè của thầy. Cái bàn cũ
kỹ đặt ngay bên cửa từ phòng khách đi vào, chất Hà Tĩnh Tháng 10/2021
74