Page 80 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 80

thành hơn, từ công tác chủ nhiệm lớp đến hoạt động   dạy bồi dưỡng tạo nguồn học sinh giỏi, khi đang
           chuyên môn. Thỉnh thoảng, sau mỗi giờ lên lớp, tôi   đứng trên bục giảng, thầy bỗng lên cơn đau tim đột
           lại đến nhà thầy để trao đổi bài vở và lần nào cũng   ngột. Như hoạ mi đang cất cao tiếng hót thì đột
           thế, thầy luôn hướng dẫn tận tình, chu đáo. Trước   nhiên phải ngừng lặng, thầy đành nghỉ dạy để ra
           khi ra về, thầy không quên lục tìm tài liệu trên giá   Hà Nội khám bệnh. Sau đó, theo lời khuyên của
           sách cho tôi mượn để nghiên cứu. Những quyển     nhiều người, thầy đã chuyển vào Sài Gòn chữa
           sách được bọc cẩn thận, thể hiện niềm trân trọng,   bệnh và sinh sống vì trong đó khí hậu tốt cho tim
           nâng niu và gìn giữ tri thức rất đáng quý của thầy.   mạch hơn. Thầy chia tay mái trường, bỏ lại phía
                                                            sau bao dự định còn dang dở. Ở phương Nam xa
           MỘT TẤM LÒNG GẮN BÓ, THỦY CHUNG VỚI              xôi nhưng tâm trí, tình cảm của thầy vẫn dành cho
                        TRƯỜNG CHUYÊN
                                                            đồng nghiệp, bạn bè, học sinh nơi quê nhà. Thầy
              Cũng như những người thầy “mở đường”          giáo Bạch Hưng Phú - cựu giáo viên môn Sinh của
           năm ấy, thầy tôi đến với trường Năng Khiếu tỉnh   trường kể lại: “Anh Bính là người đặc biệt quan tâm
           từ những ngày gian khó. Lúc ấy, mỗi thầy cô giáo   và luôn tự hào về trường Chuyên, nơi anh đã từng
           được phân một căn phòng khoảng 6 mét vuông.      giảng dạy. Vào Sài Gòn nhưng tháng nào anh cũng
           Nói là phòng nhưng thực ra như một cái xà lim kín   điện về hỏi thăm sức khoẻ từng người, hỏi thăm kết
           mít, mùa hè nóng như lò thiêu, không ai có một   quả thi cử. Vào mùa thi học sinh giỏi quốc gia, hầu
           cái quạt điện, dù là quạt cóc, mùa mưa thì nước   như tuần nào anh cũng điện về cho chúng tôi hỏi
           dột tứ bề,… “Nhìn tình hình nhà trường lúc đó    han cụ thể từng đội tuyển do ai phụ trách, học trò thế
           không ít người nản, có người đã xin trở lại trường   nào,…”. Phải thực sự gắn bó, phải nặng nghĩa nặng
           cũ… Khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng đã quyết   tình với trường, thầy tôi mới luôn quan tâm, dõi
           định ra đi là không bao giờ quay trở lại dù tương   theo và thể hiện niềm mong mỏi tha thiết như thế.
           lai chưa biết thế nào”. Câu nói ấy của thầy dường   Dường như với thầy, những cuộc chuyện trò, những
           như đã củng cố quyết tâm gắn bó và cả niềm tin   lời tâm sự dù chỉ qua những cánh thư hay những
           mãnh liệt về ngôi trường mới được dựng xây. Để   cuộc gọi sẽ giúp thầy khoả lấp, vợi bớt nỗi buồn, sự
           rồi, cuộc sống tạm bợ, thiếu thốn, gian khổ là thế   trống vắng trong lòng khi nhớ về trường cũ lớp xưa.
           nhưng thầy vẫn bám trường, bám lớp; vẫn đam
           mê, nhiệt huyết và đầy tinh thần trách nhiệm.       Trường Chuyên với những người “khai sơn phá
                                                            thạch” như thầy tôi là một nơi ghi dấu bao kỷ niệm
              Thầy tôi sẽ mãi đồng hành cùng sự lớn lên của   khó quên. Bởi vậy, nhân dịp trường tròn tuổi hai
           trường nếu như thầy không đổ bệnh. Vào một ngày   mươi, vào năm 2011, ở Sài Gòn xa xôi, sức khỏe
           giữa tháng 7, năm 2004, trường Chuyên tổ chức    lại yếu nhưng thầy vẫn cố gắng về tham dự để gặp





           “  Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời


            thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hôn non trẻ mà

           không có gì thay thế được.                    “

                                                                   -Usinxki-








                                                         78
   75   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85