Page 77 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 77
NGƯỜI GIEO HẠT
Ký ức về thầy tôi
Viết về thầy giáo Nguyễn Tiến Bính
NGUYỄN THỊ OANH - Giáo viên tổ Ngữ văn
- Giáo viên tổ Ngữ văn
NGUYỄN THỊ OANH
Hai muoi bảy năm về trước, có một người thầy đã nâng đỡ, dìu dắt tâm
hồn chúng tôi trong suốt những năm tháng thanh xuân dưới mái trường
Năng Khiếu Tỉnh. Đó là thầy giáo chủ nhiệm kiêm dạy Văn khóa 4 -
Nguyễn Tiến Bính. Bao nhiêu năm đã trôi qua nhưng ký ức về người thầy
yêu dấu vẫn không thể xóa mờ, chỉ cần khẽ chạm, khơi gợi là sống dậy,
ven nguyên như mới hôm qua...
MỘT NGƯỜI THẦY THẬT GẦN GŨI VÀ ẤM ÁP Thầy Bính thường gọi chúng tôi với cái tên trìu
C húng tôi thuộc lứa những học sinh đầu tiên mến là “các con” và đáp lại tình cảm thân thương
ấy, chúng tôi cũng gọi thầy là “ông”. Cách xưng hô
của trường Năng Khiếu tỉnh, với thầy giáo
Nguyễn Tiến Bính là khoá thứ hai thầy chủ nhiệm. ấy dường như đã xoá nhoà khoảng cách thầy trò,
Lớp chuyên Văn của chúng tôi có 31 bạn đến từ chỉ còn là sự gần gũi, ấm áp đến lạ thường. Tôi còn
nhiều huyện thị, như Hương Khê, Hồng Lĩnh, Nghi nhớ, mỗi lần bước vào lớp, thầy thường nhẹ nhàng
Xuân, Cẩm Xuyên, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. thơm lên mái tóc của mỗi đứa, hỏi han, chuyện
Trong số 31 bạn thì chỉ có 2 bạn nam, còn lại 29 trò một lúc rồi mới bắt đầu bài học mới. Cử chỉ
bạn nữ. Nhiều bạn lần đầu tiên xa nhà, sống ở kí ân cần, trìu mến ấy cho đến tận bây giờ chúng tôi
túc xá thiếu thốn đủ bề, trong khuôn viên chật hẹp vẫn chẳng thể nào quên. Vì thầy rất dễ gần nên mỗi
mượn tạm của trường Phan Đình Phùng. Đó là khi đứa nào có chuyện buồn vui trong cuộc sống
khu nhà cấp 4, lợp bằng giấy dầu, phòng học được đều có thể tìm đến thầy để được an ủi, vỗ về, kể
chia làm hai phần, 1/3 diện tích của phòng dành cả những xao xuyến, rung động đầu đời của tuổi
cho học sinh nội trú ăn ở, sinh hoạt. Thầy tôi cũng học trò. Lớp tôi nổi tiếng có nhiều hoa khôi nên
ở trong kí túc xá, cạnh “ngôi nhà” của chúng tôi. thường được các anh khoá trên “để ý”, nhưng cũng
Học sinh nội trú lúc bấy giờ coi thầy như cha mẹ vì thế mà không tránh khỏi bao phiền toái, rắc
và thầy cũng coi học trò như con cái, quan tâm, lo rối. Ở lứa tuổi “dại chưa qua mà khôn chưa tới”,
lắng, chăm chút từ việc ăn ở, sinh hoạt, học hành nhiều lúc thầy bất đắc dĩ trở thành “chị Thanh
cho đến cả những lúc ốm đau, nhức đầu, sổ mũi,... Tâm” để lắng nghe những nỗi niềm, những tâm
tình tuổi mới lớn và đưa ra lời khuyên cho từng
7575