Page 69 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 69

Tuy nhiên, cuộc mưu sinh chật vật, vợ chồng mỗi   thiết, cứ cuối tuần lại lóc cóc hàng chục cây số trên
           người một nơi, các con còn thơ dại nên đến năm   chiếc xe mà “bộ phận nào cũng kêu trừ cái chuông”
           1980,  thầy  quyết  định  trở  về  quê  nhà  dạy  học   để trở về.
           (trường cấp 3 Lê Hữu Trác, Hương Sơn), vừa dạy
           vừa tăng gia sản xuất. Làm ruộng, làm vườn, nuôi    Về trường Chuyên, thầy là Bí thư Chi bộ và một
           gà, nuôi hươu…thầy đều đã trải.                  năm sau, khi thầy Nguyễn Đăng Ái chính thức
                                                            được bổ nhiệm Hiệu trưởng (trước đó là Quyền
              Thầy sẽ gắn bó suốt đời với đất quê nếu không   hiệu trưởng) thì thầy Tống Trần Lữ cũng nhận
           có sự kiện Nghệ Tĩnh tách tỉnh vào năm 1991, cũng   quyết định làm Phó Hiệu trưởng. Từ đó cho đến
           là thời điểm trường Chuyên Hà Tĩnh được thành    lúc nghỉ hưu, năm 2006, thầy vừa là Bí thư Chi bộ,
           lập. Cơ duyên đưa thầy về với trường Chuyên gắn   vừa là phó hiệu trưởng nhà trường. Hiếm có cặp
           với nguyên Giám đốc Sở giáo dục Trần Đình Tiêu   đôi nào gắn bó, thấu hiểu và bổ sung hoàn hảo
           đồng thời là thầy giáo cũ của thầy Tống Trần Lữ.   cho nhau như Thầy Ái hiệu trưởng và thầy Lữ hiệu
           Giám đốc Sở vừa tâm sự cũng vừa giao nhiệm vụ    phó. Đó là sự kết hợp, bổ sung giữa cương và nhu,
           cho thầy: “Trường thành lập để đào tạo nhân tài   giữa dứt khoát, mạnh mẽ và mềm dẻo, linh hoạt,
           cho quê hương, từng là học sinh giỏi Văn toàn miền   giữa thấu lý và đạt tình. Công tác quản lý cũng vì
           Bắc, em nên góp sức”. Câu nói ấy đã khơi gợi ngọn   thế mà thoát khỏi tính chất hành chính đơn điệu,
           lửa đam mê văn chương, tuy bị gánh nặng áo cơm   máy móc, nặng nề để vươn tới tầm cao trong khoa
           ghì sát đất nhưng chưa bao giờ tắt trong thầy. Tuy   học và nghệ thuật quản lý. Ban giám hiệu tôn trọng
           nhiên, để dứt khỏi quê cha đất tổ, khỏi căn nhà,   chuyên môn hẹp, luôn dành cho các tổ không gian
           mảnh vườn đã đổ bao mồ hôi, nước mắt là cả một   thoáng đãng để những ý tưởng nảy mầm, những
           cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội. Cuối cùng, thầy   phát kiến thăng hoa. Nhờ đó, mỗi giáo viên đều
           quyết định một mình rời quê nhận trọng trách vào   cảm thấy được tin tưởng, được chính là mình và
           ngày  “Thành Sen mọng nước một chiều mây…”       phát huy tất cả những thế mạnh của bản thân để
               Tụ về đâ  y ta y nắm chặt b  àn ta y (2)     sáng tạo và cống hiến.
               Tụ về đây tay nắm chặt bàn tay

              Những ngày đầu với bao khó khăn bộn bề mà        Thầy kể lại, nhiệm vụ trọng yếu của trường là
           những người khai sơn phá thạch ngày ấy không thể   phát hiện, đào tạo nhân tài cho tỉnh, là bồi dưỡng
           nào quên. Khó khăn trước hết là về cơ sở vật chất,   học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia
           về đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trường Chuyên   nhưng khi ấy, các giáo viên thậm chí còn chưa hình
           khi ấy phải nhờ địa điểm của trường THPT Phan    dung cụ thể nội dung thi, sách vở, tài liệu phục
           Đình Phùng. Phòng học chia đôi, một nửa dành     vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hầu như
           làm chỗ ở cho học sinh, sau đó làm thêm được mấy   không có. Những ngày đầu gian khó ấy, thầy cùng
           phòng học, trần lợp giấy dầu. Chỗ ở của thầy và   thầy Nguyễn Đăng Ái và một số giáo viên chủ chốt
           các giáo viên hết sức chật chội, có phòng chỉ được   đi từ thị xã vào miền biển Cẩm Xuyên, Kỳ Anh,
           4m2, mùa đông lạnh lẽo đến ghê người, mùa hè     lên miền núi Hương Sơn, Hương Khê, ra Can Lộc,
           nóng như thiêu như đốt. Căn phòng chật hẹp ấy chỉ   Đức Thọ để mời những giáo viên giỏi trong tỉnh
           vừa đủ đặt một chiếc giường cá nhân, chiếc rương   về trường. Nhờ những chuyến đi “cầu hiền” ấy, gần
           gỗ đẩy vào gầm giường để tiết kiệm diện tích, một   như tinh hoa của ngành đều về hội tụ về đây. Các
           chiếc bàn nhỏ để soạn bài và cái bếp dầu nấu ăn   thầy còn lặn lội ra Hà Nội, sang các tỉnh bạn để
           hàng ngày. Một mình cơm niêu nước lọ, cơm nấu    “tâm sư”, học hỏi kinh nghiệm. Ngày đó, phương
           vội phần sống nhiều hơn phần chín, nồi tép khô vơi   tiện đi lại khó khăn, chủ yếu ngồi xe tải đường dài
           rồi lại đầy… Để rồi những ngày đầu nhớ quê thao   rồi di chuyển chặng ngắn bằng xe ôm, ăn bánh mì

                                                       6767
   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74