Page 120 - NRCM2
P. 120
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
Với lòng bi mẫn, nghĩ rằng hành động tội lỗi to lớn như thế không được một giọt nước nào, trong khi ấy hoàng tử đang lăn
sẽ gây nhiều thảm họa cho kiếp hiện tại và kiếp vị lai, nên đức lộn la hét:
Phật Ðộc Giác nhìn hoàng tử với đôi mắt từ bi vô lượng.
- Nước! Nước! Hãy cho ta uống nước. Ôi! Khát nước quá!
Không một chút hối hận ăn năn, hoàng tử cất lên một Có lẽ ta chết mất!
chuỗi cười ngạo nghễ và khiêu khích:
Dù tận tâm tận lực, đoàn tùy tùng vẫn không tìm ra chút
- Này lão sa môn kia, ông biết tôi là ai không? nước nào, thậm chí đến một giọt cũng không có.
Ðức Phật Ðộc Giác vẫn yên lặng. Chịu khát không nổi, Ðút-tha-ku-ma-ra quằn quại khổ sở,
Hoàng tử nói tiếp: cuối cùng trút linh hồn.
- Ta là hoàng tử Ðút-tha-ku-ma-ra con của Ki-ta-va-sa đây. Sau khi lìa trần, linh hồn hoàng tử bị đọa vào địa ngục A tỳ
chịu khổ không sao tả xiết. 87
Vị Ðộc Giác Phật vẫn lặng yên không nói gì, Ðút-tha-ku-
ma-ra thao thao bất tuyệt: + Sân hận nó không có tánh cố định, chúng ta có thể điều
- Lão có giận ta không? Lão hãy mở mắt nhìn ta cho kỹ. phục, chuyển hóa nó.
Xem bộ dạng ông như thế mà dám làm gì ai. Có một anh chàng nông dân cũng là Phật tử, đến hỏi thiền
Ðức Phật Ðộc Giác vẫn thản nhiên yên lặng, Ngài đành sư Bàn Khê:
chịu đói và vận thần thông bay về núi Nam Dra-mu-ha-ka. - Bạch thầy! Bản tính của con vốn nóng nảy, xin thầy chỉ
Không còn hứng thú trong việc đi săn đó nữa, hoàng tử cho cách nào để sửa đổi?
truyền lệnh cho đoàn tùy tùng trở lại hoàng cung. Ðoàn tùy Thiền sư Bàn Khê bảo:
tùng nặng nề lui bước, ai cũng lo sợ vì nghiệp dữ quá nặng nề
mà hoàng tử mới tạo. - Ông hãy đem tánh nóng nảy đó ra đây, ta sửa đổi
giùm cho.
Trên đường về, người ta thấy hoàng tử nói năng lạ thường,
ông than nóng quá và cảm thấy khát nước. Hoàng tử truyền Anh nông dân thưa:
lệnh cho đoàn tùy tùng tìm nước uống, nhưng do nghiệp lực 87 “Thuở xưa… tả xiết” lược trích: Tai hại của sân hận-Truyện cổ Phật giáo, tập
quá nặng nề khiến hồ ao đều khô cạn, đoàn tùy tùng tìm mãi 2, trang 13 đến 18, Minh Chiếu sưu tập, Nxb Tôn giáo 2013.
118 119