Page 145 - NRCM2
P. 145

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           nó?”. Gà tây trả lời: “Chú đừng có lo! Đâu phải vì mình ăn giống
           họ mà mình trở thành con người như họ, mình vẫn là gà tây kia
           mà!”. Thế là hai con gà tây trước kia chỉ nhặt cơm rơi dưới đất
           ăn, nay đã bắt đầu vói tay lấy những thức ăn trên bàn. Thời giờ                                    TÂM KHÔNG CHỖ TRỤ
           lại trôi qua, một ngày kia con gà tây già mặc một cái quần đùi và
           mang vớ vào. Con gà tây trẻ la lên: “Bộ ông điên hả! Sao ăn mặc                             húng ta vốn quen cho rằng mỗi người có một cái tâm,
           giống tụi nó?”. Gà tây già ôn tồn trả lời: “Chú đừng lo, đừng sợ.                     Cta cũng có một cái tâm và luôn chấp chặt vào nó. Phải
           Mình chỉ đùa giỡn mặc giống họ thôi, chứ mình vẫn là gà tây                       hiểu, nói là tâm cũng là một cách mượn từ ngữ để tạm gọi thôi.
           kia mà!”. Câu chuyện cứ tiếp tục, cho đến một ngày kia con gà                     Cái gọi là tâm thực ra là một tổ hợp, trong nhà Phật phân tích
           tây trẻ hoàn toàn trở thành thái tử.  97                                          thành bốn uẩn: thọ, tưởng, hành, thức.  Hợp thể này là tất cả

               Trong tứ nhiếp pháp, bố thí và ái ngữ thì dễ làm, nhưng lợi                   những trạng thái tinh thần như vui mừng, hờn giận, buồn bực,
           hành và đồng sự thì rất là khó thực hiện, chỉ có bậc Bồ-tát Đại                   lạc quan, thương, ghét, ham muốn, lo âu, sợ hãi; những suy tư,
           thừa nguyện cứu giúp kẻ khác, phát tâm dũng mãnh, không câu                       ước mơ; những động lực, ý chí; những tư tưởng, kiến thức, kỹ
           nệ hình tướng, chẳng màng danh lợi mới có khả năng này.                           năng, kinh nghiệm đã được thu thập từ nhà trường, gia đình xã
                                                                                             hội… ở đời sống này cũng như những kiếp sống trước trộn lẫn
                                                                                             trong đó. Cái hợp thể tạm gọi là tâm này cũng đầy rẫy sự biến
                                                                                             động theo thời gian, do việc huân tập các yếu tố cấu thành trong
                                                                                             nó có thêm, có bớt, có xáo trộn, có sự tương tác, chi phối bởi
                                                                                             trạng thái xúc cảm hiện tại. Một vấn đề trước kia nhận thấy là
                                                                                             thế, hôm nay chưa chắc là vậy. Lúc nhỏ nghe nhạc trẻ, nhạc tình

                                                                                             cảm thì yêu thích lắm, bây giờ lớn tuổi rồi lại thấy quá ồn ào.

                                                                                                  Con người xem cái tổ hợp thọ, tưởng, hành, thức là tâm
                                                                                             mình. Khi đã chấp nhận như thế, ta lại tiếp tục sống và làm
                                                                                             việc trên khái niệm về một cái “tâm” này. Bởi do có ý niệm
                                                                                             về một cái tâm với tất cả những tri kiến đã thu thập được như
           97  “một vị vua… trở thành thái tử” Góp nhặt, trang 101-102, Thầy Thích Trí
           Siêu, Nxb Phương Đông 2008.                                                       thế; con người an nhiên dùng nó để phân tích, chia chẻ,.. sự


                                        144                                                                                145
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150