Page 149 - NRCM2
P. 149

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           ngay nơi đó là giải thoát, mỗi mỗi pháp ngay nơi đó là lặng lẽ,                   sinh tâm. Nói một cách khái quát: không dựa (trú trước) vào
           ngay nơi đó là đạo tràng.”  98                                                    đâu để sinh khởi ý niệm.

               Kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy:                                                        Không để tâm nương tựa vào bất cứ cái gì để khởi niệm.
                                                                                             Tâm phải an trụ nơi không có chỗ trụ. Tâm trụ nơi không chỗ
                      “Tri kiến lập tri, tức vô minh bổn.
                                                                                             trụ chính là giải thoát, là Niết-bàn hiện hữu.
                      Tri kiến vô kiến, tức kiến Như Lai.”
                                                                                                  Thông thường tâm con người hay duyên vào hình sắc, âm
               Nghĩa là: Thấy biết mà lập thêm thấy biết, tức là vô minh.                    thanh, mùi hương, vị nếm, xúc chạm, hay tư tưởng để dấy niệm

           Thấy biết mà không có thêm thấy biết, đây là  Niết-bàn.  99                       phân biệt. Do tâm duyên vào cảnh nên thấy cái này đẹp, cái kia
                                                                                             xấu; lời này nghe êm tai, lời kia thô lỗ quá; mùi này dễ chịu, mùi
               Khi thấy biết các pháp mà có thêm kiến giải, phân biệt nhị
           biên là cái gốc của sự vô minh; càng kiến giải nhiều, càng nuôi                   kia khó chịu; món này ngon, món kia sao mà dở quá; giường
                                                                                             này nằm êm, giường kia thô kệch; ý nghĩ này đúng, tư tưởng
           lớn thêm sự vô minh chấp thủ. Nếu thấy biết các pháp, chỉ                         kia là sai. Tâm lúc nào cũng có chỗ trụ, khi thì trụ chỗ này, khi
           là sự thấy biết, không có tâm phân biệt đối đãi thì ngay đó là                    thì trụ chỗ khác, cho nên hết niệm này khởi thì niệm khác khởi
           giải thoát.                                                                       như vô cùng tận; bởi khi tâm không trụ nơi duyên thì con người

               Kinh Kim Cang, Phật dạy: “… Bất ưng trụ sắc sanh tâm. Bất                     thấy mình như không hiện hữu, như không có cái biết.
           ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm, ưng vô sở trụ                            Cái tâm người ta gần như lúc nào cũng có chỗ trụ, bây giờ
           nhi sinh kỳ tâm.”                                                                 bảo tâm không trụ vào đâu cả thì nó ở đâu bây giờ? Với người
                             100
               Nghĩa là, không nên bám chấp vào hình sắc mà sinh niệm.                       sống tỉnh giác, khi niệm khởi liền biết không duyên theo niệm,
           Không nên bám chấp vào âm thanh, mùi hương, vị nếm, xúc                           tức thường thấy tâm vừa trụ trên niệm liền buông. Khi một
           chạm hay pháp trần mà khởi niệm, nên không có chỗ trụ mà                          niệm sinh ra và diệt đi thì sẽ có một khoảng trống lặng, rồi đến
                                                                                             niệm kế. Khoảng trống lặng này tâm không có trụ vào chỗ nào
           98  “Tất cả… đạo tràng” Thiền sư Trung Hoa tập 1, trang 121, Hòa thượng Thích     cả, nhưng nó cũng rõ ràng thường biết vậy. Mặc dù nó không
           Thanh Từ soạn dịch, Nxb Tôn giáo Hà Nội 2002.                                     trụ nhưng vẫn có biết, bởi có biết nên niệm thứ hai vừa khởi
           99  “Tri  kiến… Niết-bàn” Thiền đốn ngộ, trang 141, Hòa thượng Thích Thông
           Phương, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2008.                                  nó nhận ra liền. Nếu bảo khoảng trống này tâm không biết, thì
           100  “…Bất ưng… kỳ tâm” Kinh Kim Cang, trang 81, Hòa thượng Thích Thanh           niệm kế khởi lên nó đâu nhận ra để buông. Khoảng trống lặng
           Từ giảng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 1999.                                mà tâm chưa khởi niệm, nhưng vẫn rõ ràng thường biết, tức là


                                        148                                                                                149
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154