Page 152 - NRCM2
P. 152
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
tâm đang trụ nơi không có chỗ trụ. Đây chính là chỗ mà chư
Phật hộ niệm.
Phật dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, nghe qua cũng có PHỤ LỤC
thể hiểu đôi phần, nhưng muốn được cái tâm không trú trước -----------
vào đâu cả khi đối duyên xúc cảnh thì rất ư là khó. Thực hành cái
Tâm không chỗ trụ này không phải đơn giản, không thể một TÌM HIỂU VỀ THỂ - DỤNG CỦA TÂM
ngày, một buổi, mà có thể là nhiều đời, nhiều kiếp mới thuần
thục. Nói như vậy, cũng không nản chí, việc làm của chúng ta * Để dễ hình dung về thể-tướng-dụng của tâm, ta quan sát
là hãy mở rộng lòng bao dung với đồng loại, sống hòa nhập với
vạn vật với tinh thần buông xả, không có chấp thủ. Dọn sẵn một sự vật-hiện tượng như dòng điện. Dòng điện ở dạng năng
lượng, nó không có hình tướng không thể thấy được, nên ta
lòng mình cho sạch sẽ những bụi bặm phiền não, ngã chấp,…
một không gian rỗng lặng sẽ hiện hữu và dễ dàng hòa nhập với ví như là “thể”. Mỗi dụng cụ điện có một hình sắc riêng như
Đạo, với Tâm Vô Sở Trụ (Tâm không chỗ trụ). Dọn sẵn lòng bóng đèn, cây quạt, bàn ủi, máy lạnh… gọi là “tướng”. Dòng
mình có thể bắt đầu bằng việc để tâm có chỗ trụ một cách đơn điện đi vào các thiết bị điện sẽ chuyển hóa năng lượng của
thuần, như trụ tâm: nơi danh hiệu Phật, nơi Kinh tụng, nơi Trì mình tạo ra các công năng như ánh sáng, sức gió, độ nóng, độ
chú, nơi Quán tưởng, nơi bước chân trong Kinh hành, nơi hơi lạnh,.. gọi là “dụng”. Nói về cái biết ở các căn, Kinh Thủ Lăng
thở trong ngồi Thiền,… theo thời khóa. Ngoài ra, hãy để tâm Nghiêm Phật giảng:
tỉnh giác đối với sự cử động của thân thể: trong sinh hoạt, trồng “Vốn đều nương một tinh minh,
cây, nấu cơm, lặt rau, rửa chén… lâu dần thành thói quen, một Chia làm sáu thứ hòa hợp.” 101
ngày nào đó lúc thân tâm đã thuần thục chín mùi, sẽ hòa nhập Từ một cái thể rỗng rang, sáng suốt, không bờ mé của tâm
với tánh không của vạn pháp, với Tâm Vô Sở Trụ. mà tỏa ra cái dụng nơi sáu căn: Ở mắt thì thấy hình sắc, ở tai
thì nghe âm thanh, ở mũi thì ngửi mùi, ở lưỡi thì nếm vị, ở thân
thì biết xúc chạm, ở ý thì biết pháp trần. Nhưng nơi sáu căn tiếp
xúc với sáu trần bên ngoài không dừng lại ở chỗ sự thấy biết
101 “Vốn đều… hòa hợp” Kinh Thủ Lăng Nghiêm, trang 525-526, Tâm Minh
dịch, Nxb Tôn giáo 2004.
150 151