Page 155 - NRCM2
P. 155

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           những gì tôi đang nói. Khi âm thanh đi vào tai, thì các bạn nhận                  trộm cắp, tà dâm, nói vọng v.v... hoàn toàn bị rơi vào ba đường
           biết được những gì đang nói. Những cảm nhận này được gọi là                       dữ đều từ vọng niệm mà khởi lên…”    104
           “tâm”. Cái tâm này không có tự thể cố định hay tự ngã bất biến.                        Trong bài kinh Có pháp môn nào, Phật bảo các Tỳ-kheo:
           Nó không có hình tướng. Nó chỉ cảm nhận những hoạt động                           “Ở đây, này các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo khi mắt thấy sắc, hoặc nội
           của tinh thần, tất cả chỉ có thế! Nếu chúng ta huân tập được                      tâm có tham sân si, Biết rõ “nội tâm ta có tham sân si” hoặc nội
           tâm này có sự thấy biết đúng đắn hay chánh kiến thì không có                      tâm không có tham sân si, biết rõ “nội tâm ta không có tham
           vấn đề gì khó khăn xảy ra. Tâm này thanh thản và thoải mái”.  103
                                                                                             sân si”. Này các Tỳ-kheo! Khi mắt thấy sắc hoặc nội tâm ta có
               Dụng của chân tâm là cái biết sáng suốt chẳng có nhiễm ô,                     tham sân si…. Biết có tham sân si… nội tâm không có tham
           nó hay nhận biết các duyên. Do biết các duyên rồi lại dính mắc                    sân si, biết không có tham sân si… Này các Tỳ-kheo! Biết rõ
           theo duyên cảnh, nhận cái tâm phan duyên theo bóng dáng sáu                       chúng có mặt hay không có mặt trong tâm vị ấy, có phải chúng
           trần làm tâm mình, từ đó khởi xúc tình phiền não, trói buộc, tự                   là những pháp do lòng tin được hiểu biết, hay do ưa thích được
           quên mất cái tính bản minh sáng suốt thường hằng hiện hữu                         hiểu biết, hay do lắng nghe được hiểu biết, hay do suy tư về

           sẵn có nơi tâm.                                                                   phương pháp được hiểu biết, hay do kham nhẫn được hiểu biết,
               Có người hỏi Thiền sư Đại Giác: Phiền não và Bồ-đề từ                         hay do thích thú biện luận được hiểu biết ?

           một tâm này khởi lên điều đó đã phân minh, nhưng đầu mối                               - Thưa không, Bạch Thế Tôn!
           của nó khởi lên từ chỗ nào?
                                                                                                  - Có phải các pháp này, do thấy chúng với trí tuệ nên được
               Thiền sư đáp: Nghe tiếng, thấy sắc, ngửi mùi, nếm vị, biết                 hiểu biết?
           do xúc chạm, nhận rõ các pháp đều là đức dụng của sáu căn. Gá                          - Thưa phải Bạch Thế Tôn!
           cảnh giới này, rồi phân chia lành dữ, biện biệt tà chánh, cho là

           trí tuệ. Nơi đó lập nhân ngã, khởi tắng ái đều là vọng kiến. Theo                      - Tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng vậy.
           vọng kiến ấy thành trước tướng gọi là mê. Từ đây khởi mê năm                           Cuối cùng Phật xác định: “Đây chính là pháp môn, này
           uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức, gọi là phiền não. Do phiền não                   các Tỳ-kheo, do pháp môn này, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,
           kiến lập thân thể. Lại chúng sinh phần nhiều ưa ghét, giết hại,
                                                                                             104  “Phiền não… khởi lên…” Luận Tọa Thiền, Đại Giác Thiền sư, nguồn Trang
           103  “Tất cả…thoải mái” Hành trình tuệ giác, Ajahn Chah-Thích Chơn Hiển           mạng    http://thientongvietnam.net/kinhsach-thike/tk-01/luantoathien/
           dịch, trang 40-41, Nxb Hồng Đức 2018.                                             luantoathien.pdf


                                        154                                                                                155
   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159   160