Page 160 - NRCM2
P. 160
NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II ĐỨC THANH
lại như thế. Nơi tâm sinh tức gọi là sắc. Biết sắc vốn không, nên Danh thể của mỗi pháp chỉ có một (tên) chữ, như “nước” là
sinh mà chẳng sinh…” 108 danh, “ướt” là thể. “Tâm” là danh, “biết” là thể. Còn nghĩa dụng
“Phàm khi thấy sắc đều là thấy tâm.” Như mắt tiếp xúc với có nhiều. Như lóng thì trong, quậy thì đục… là nghĩa dụng của
sắc trần sẽ sinh cái biết của mắt. Vậy, thấy sắc thì biết ta có cái nước. Tham, sân, si, từ, nhẫn, thiện, ác… là nghĩa dụng của tâm.
hay thấy (hay biết), cái hay biết là dụng của chân tâm. Ví dụ: Cùng là nước nhưng đường hòa tan gọi là nước
Thể của chân tâm rỗng lặng, chiếu soi. Do không hình đường, muối hòa tan gọi là nước muối, tên thì khác nhau nhưng
tướng nên không phải là vật gì cả, gọi là tâm cũng là gượng đặt thể vẫn là nước.
tên thôi, nên nói “Tâm chẳng phải là tâm”. Cũng vậy, thể của tâm là “biết”: Lòng tham dấy khởi có cái
Dụng của chân tâm như gương sáng, nhân có sắc (cảnh) biết mê mờ của tham, lòng từ dấy khởi có cái biết trí tuệ của
đối trước mà hiện bóng, nên nói “Nhân sắc mà có tâm”. từ bi. Vì vậy khi hành giả nhận ra thể rồi mới biết, nghĩa dụng
không rời tâm, danh không rời thể. Ngay nơi danh nhận ra thể,
“Nơi tâm sinh tức gọi là sắc”. Sắc ở đây nên hiểu là sắc tâm.
Đối cảnh tâm sinh khởi, tức là thọ, tưởng, hành, thức sinh khởi. ngay thể biết được danh để gọi. Biết biển là nước, dù có nổi
trăm ngàn lượn sóng, chúng ta vẫn biết rõ ràng rằng: Không
“Biết sắc vốn không, nên sinh mà chẳng sinh”. Biết sắc tâm một lượn sóng nào ngoài nước mà có. Ngay nơi sóng thấy được
(thọ, tưởng, hành, thức) vốn không có tự tánh, như bóng trong nước, không cần bỏ sóng tìm nước.
gương. Bóng trong gương là có, sao ta nắm bắt chẳng được?
Nếu bảo là không, sao thấy có bóng hiện”, nên nói “sinh mà Cũng vậy, ngay nơi tâm tham, tâm sân… chúng ta biết rõ
chẳng sinh” là vậy đó! mình có cái tâm (cái biết), không phải bỏ tâm tham, tâm sân…
tìm tâm thanh tịnh sáng suốt được. Tâm ấy đã sẵn, nhưng vì
+ Thiền sư Khuê Phong Tông Mật nói: “… Lấy đây mà 109
xét danh thể của nước, mỗi cái chỉ một chữ, ngoài ra đều là pha máu tham, sân nên thành tâm tham, tâm sân…
nghĩa dụng, danh thể của tâm cũng vậy. Một chữ “ướt” gồm + Vọng tưởng không thật. Nó là cái bóng qua rồi mất, nhận
thâu trong đục,… muôn dụng, muôn nghĩa trong đó. Một chữ nó là mình nên tạo nghiệp luân hồi khổ đau. Nếu không nhận
“biết” (tri) cũng bao gồm tham, sân, si, từ, nhẫn, thiện, ác, khổ, nó là mình thì nó khởi bao nhiêu để cho nó khởi, mình vẫn ngồi
lạc, muôn dụng, muôn nghĩa nơi ấy.” an nhiên biết rõ từng tên một không lầm. Vọng tưởng chợt qua
108 “…Phàm khi… chẳng sinh…” Phật Tâm Luận, trang 141-142, Hòa thượng 109 “… Lấy đây… tâm sân...” Nguồn thiền giảng giải, trang 276-277, Hòa
Thích Phước Hảo dịch, Nxb Tôn giáo Hà Nội 2006. thượng Thích Thanh Từ, Nxb Tôn giáo 2002.
158 159