Page 161 - NRCM2
P. 161

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           rồi lại mất, đâu còn hoài đâu mà nhận là mình. Thường xét kĩ                      đối vật thì hiện bóng trong gương, khi không có vật thì không
           như vậy mới hiểu tại sao nói ngồi tu phải biết vọng tưởng không                   hiện bóng. Nhưng dù có vật hay không có vật thì vẫn không
           theo. Đó là chỉ mặt cho biết nó là giả, không phải thật là mình.                  mất đi ánh sáng bản hữu của nó. Gương tuy hiện bóng mà vẫn
           Nếu ta biết đó là vọng tưởng, lúc đó ai biết? Là mình biết. Vậy                   như như bất động; thấy bóng này là đẹp, bóng kia là xấu là do
           vọng tưởng là cái bị biết, như nhìn thấy cây tùng thì cây tùng                    tâm phân biệt nhị biên mà có. Điều này ta có thể trải nghiệm
           đâu phải là mình. Cũng vậy, khi ta biết vọng tưởng thì vọng                       được lúc ngồi thiền tâm đã lắng đọng, một hình ảnh, một ký
                                         110
           tưởng không phải là chúng ta.                                                     ức hiện lên tâm liền biết, khi tâm không có hình ảnh, ký ức nó
               + Không sợ niệm khởi mà sợ giác chậm. Vọng khởi mà tỉnh                       vẫn có cái biết lặng lẽ. Vậy với bao nhiêu cái bóng (vọng) cũng
           giác là đều có tỉnh giác hiển lộ. Một trăm lần vọng khởi có một                   không sao, miễn là gương (tâm) biết mình đang chiếu soi. Nếu
           trăm lần giác. Biết sóng là nước, thì không sợ vọng, vì nó là chân.               duyên theo bóng trong gương rồi khởi tri kiến phân biệt, đó là
                                                                                             nhận bóng mà quên gương, tức là quên mình theo vật.
               Trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Ngọa Luân nói: “Niệm bất khởi.”
                                                                                                  Nên biết vọng tưởng không phải là cái gì đó tồn tại khách
               Lục Tổ nói: “Niệm sổ khởi.”                                                   quan, ngoài tâm mình, nên không cần tìm biện pháp để diệt
               Cần niệm giác, giác là Phật.                                                  trừ, đè bẹp chúng. Vì khi ta khởi tâm diệt chúng là đã thêm một

               Nhớ mặt biển mà không ngại sóng dậy, vì sóng từ biển sinh.                    lớp vọng tưởng thứ hai (như có một cái đầu lại mọc thêm một
                                                                                             cái đầu nữa); hoặc khởi tâm kìm hãm, đè nén nó thì cũng vô ích
               Sống với bao nhiêu người mê mà mình vẫn tỉnh, chớ không                       như việc làm lấy đá đè cỏ. Vọng tưởng là niệm sinh diệt nơi tâm,
           phải đóng cửa không tiếp khách.
                                                                                             như những lượn sóng nhấp nhô ngoài biển cả, lìa sóng mà tìm
               Người thấy tánh gặp duyên liền khởi dụng, nhưng thể tánh                      nước thì không thể được. Chỉ có sự tỉnh giác trong đương niệm
           chân thật không thay đổi. Ấy là tự tánh dụng.  111                                mới thực sự chuyển hóa nó. Như thể hiện trú ở trong từng trạng

               Tự tánh dụng của tâm như cái mặt gương sáng lớn cùng tận                      thái động của con sóng mà vẫn giữ cái biết lặng lẽ, chẳng động,
           pháp giới, ánh sáng của gương vô phân biệt mà chiếu soi, khi                      thấu suốt bản thể của mình là nước.
                                                                                                  Thế nên, khi vọng tưởng khởi chỉ biết vọng tưởng không
           110  “Vọng tưởng… chúng ta” Lược trích: Phụng hoàng cảnh sách, Tập 4, trang
           187-188, Hòa thượng Thích Thanh Từ, Nxb Tôn giáo 2004.                            thật, thể nó là không, không theo nó thì tự nó lặng; chỉ còn lại
           111  “Không sợ… tánh dụng”  Nhặt lá bồ đề, trang 91-92, Hòa thượng Thích          cái biết rỗng rang, sáng suốt của bản thể thanh tịnh chính là
           Thanh Từ, Nxb Tôn giáo 2003.                                                      Đạo (chân như).


                                        160                                                                                161
   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165   166