Page 153 - NRCM2
P. 153

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           như cái dụng từ bản thể thanh tịnh của nó. Mà từ cái biết đó,                          - Nếu chiếu soi mà không lay động, đó là chiếu mà thường
           bất giác khởi thêm nhiều lớp vọng tình sinh diệt nối tiếp nhau,                   tịch. Tịch mà chẳng hôn trầm, đó là Tịch mà thường Chiếu.
           chính là những tướng trạng của tâm. Tướng của tâm tức là các                      Nếu Chiếu Tịch chẳng hai thì thuần là Chân như, ấy gọi là Tâm
           tâm sở như: Tham, sân, si, nghi, mạn, tà kiến,…                                   đệ nhứt nghĩa, cũng gọi là Tâm vô sanh, là Tâm chân như môn.

               Tâm không phải là một vật, tâm chẳng có hình sắc. Nhưng                            - Nếu lúc chiếu soi cảnh vật mà chẳng giữ tịch tánh, một
           để diễn đạt, một số học giả Phật giáo cũng thường hay mô tả                       niệm nhỏ nhiệm chợt sinh, bỏ mình chạy theo vật, đó là chân
           tâm trên phương diện thể và tướng dụng của nó.                                    như chẳng giữ tự tánh. Dấy tâm phân biệt, thì tâm phân biệt
                                                                                             sanh, sanh rồi lại diệt, diệt rồi lại sanh, sanh diệt chẳng dừng,
               + Phương diện thứ nhất là thể của tâm:                                        nên gọi là Tâm sinh diệt môn. Bởi lúc tâm chiếu soi cảnh vật,

               Tâm là một danh từ ai cũng có thể nói được, nhưng tâm                         chẳng biết sắc tướng của sự vật vốn không, mà cho đó là thật
           là gì? Thì chẳng ai diễn tả được. Do tâm không có hình tướng,                     có. Vì chấp có nên bị vật chuyển càng lúc càng xa không quay
           rỗng rang, sáng suốt, vắng lặng, vượt ngoài phân biệt đối đãi có                  về được. Từ một niệm nhỏ nhiệm dấy lên, đó là tâm sinh hay

           không. Nếu dùng ngôn ngữ diễn tả nó cũng chẳng được, bởi                          gọi là sắc tâm. Do chiếu soi cảnh vật mà có tâm này, cũng gọi là
           ngôn ngữ cũng mượn hình tướng để diễn đạt, nếu mượn cái                           tâm có tướng đó là Tâm sinh diệt môn.
           có hình tướng để chỉ cái không hình tướng thì làm sao nói bây                          Kinh Lăng già nói: “Từ gốc vô trụ lập tất cả pháp”. Gốc vô
           giờ? Bồ-tát Long Thọ tạm mượn hư không để diễn bày cái thể                        trụ là chân như chẳng giữ tự tánh, nghĩa là gặp cảnh sinh tâm,
           của tâm, bởi bản chất hư không là trống rỗng, nên dung nạp                        tâm tùy theo cảnh mà chuyển.   102

           được tất cả vạn vật trong vũ trụ. Vì thể tánh của tâm rỗng lặng                        Thể của tâm là không có hình tướng, nên không thể diễn
           nên trùm khắp không gian, thời gian nên gọi là Tánh Không.                        tả nó được, nhưng cái dụng của tâm thì ta cảm nhận được, bởi
           Tánh không này cùng khắp không gian nên chẳng có khứ lai                          đó là những tri giác hay những cảm thọ.
           nên gọi là Như Lai. Tánh không này trống rỗng hàm chứa mọi                             “Tất cả những tri giác, những cảm xúc, những ghi nhận và
           vật nhưng không có sở hữu một cái gì hết nên gọi là Vô Sở Trụ.                    những kinh nghiệm đều được gọi là tâm. Tâm biểu hiện trong

               + Phượng diện thứ hai là tướng-dụng của tâm:                                  giây phút hiện tại này. Khi tôi đang nói với các bạn, tâm cho biết

               Tâm có tri giác, giác ấy là chiếu soi. Giác chiếu là dụng                     102  “Tâm có… mà chuyển”Bát Nhã Trực Giải, trang 21-22, TS Minh Chánh-
           của tâm                                                                           Nhóm Thiền Sinh Thiền Viện Thường Chiếu, Nxb Tôn giáo 2009.


                                        152                                                                                153
   148   149   150   151   152   153   154   155   156   157   158