Page 147 - NRCM2
P. 147

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


           vật-hiện tượng theo sự nhận thức riêng của mình; rồi cho đây là                   sáng nó ngủ ngầm, chứ đâu có mất, buổi chiều có thêm một
           tư tưởng của tôi, kinh nghiệm của tôi, cái tôi suy nghĩ là đúng,                  duyên mới nữa thì hiện thành cơn giận với cường độ lớn hơn.
           cái hiểu của anh là sai, tôi yêu cái này, tôi ghét cái kia,… Nếu                  Một ví dụ nữa, khi trong tâm ta chợt nhớ về một cái gì đó, như
           có một chút thời gian suy nghiệm liền thấy, kết quả thẩm định,                    nhớ đến bông cúc chẳng hạn, thì phát sinh một loạt tư tưởng
           đánh giá bất kỳ một vấn đề nào cũng dựa trên cái hiểu biết, kinh                  nghĩ về nó: nghĩ cúc ở đâu là đẹp nhất, cúc màu gì làm thuốc tốt
           nghiệm… đã huân tập từ trước và ta gọi đây là sự nhận định                        nhất, cách trồng cúc như thế nào,… Những chặp tư tưởng phát

           có chấp trước. Ví dụ như: Thấy bông hồng này hơi nhỏ, tức là                      khởi trong tâm vô cùng nhanh chóng, chuyển hóa cho nhau,
           trước đó ta đã gặp một loài hoa hồng lớn hơn. Khen người này                      làm nhân cho nhau, hết chặp này đến chặp khác; điều này làm
           đẹp, chê người kia xấu; tức là trước đó ta đã có sự cảm nhận,                     cho ta tưởng như có một thực thể đơn thuần. Trong thực tế có
           phân tích các yếu tố cấu thành của một thân thể hoàn mỹ…                          sự trôi chảy của những chặp tư tưởng kế tiếp nối đuôi nhau như
               Diễn đạt theo một lối khác, cái mà chúng ta gọi là Tâm,                       một dòng sông; không có cái gì là chủ tể (cái Ta) điều khiển ở

           thực ra chỉ là một chuỗi dài những chặp tư tưởng sinh khởi liên                   phía sau nó.
           tục nối tiếp nhau như vô cùng tận. Nếu có dịp ra biển, ta sẽ thấy                      Nhìn lại nguyên nhân con người bị trói buộc do có ý niệm
           vô vàn lượn sóng nhấp nhô; sóng có to, có nhỏ thiên hình vạn                      về một cái tâm với đầy ắp sự chấp trước. Từ sự chấp trước về
           trạng. Lượn sóng này nhô lên rồi lặng rơi trở xuống, truyền cái                   một cái tâm mà sinh ra sự tranh chấp, tìm mọi biện pháp để
           lực đẩy của mình cho lượn sóng kế đó, lượn sóng sau có hình                       biện hộ, bảo vệ nó, nên dẫn đến phiền muộn. Muốn giải thoát
           dạng cao hay thấp, mạnh hay yếu phụ thuộc vào động năng của                       khổ đau thì ta nên sống với một cái tâm không chấp thủ, không
           lượn sóng trước và sức gió hiện tại tác động. Cũng thế, một                       dính mắc.
           chặp tư tưởng hiện khởi trong tâm, tồn tại với một thời gian rất
           ngắn, rồi truyền tải cái khuynh hướng, cái tác ý,… của mình cho                        Thiền sư Bách Trượng (Hoài Hải) dạy: “Tất cả các pháp

           chặp tư tưởng kế. Chặp tư tưởng sau là bản hợp tấu của chặp tư                    vốn chẳng tự nói không, chẳng tự nói sắc, chẳng nói phải quấy
           tưởng trước và cảnh duyên hiện tại. Sáng sớm thức dậy ta gặp                      nhơ sạch, cũng không có tâm trói buộc người, chỉ tự người hư
           một việc không vừa ý, tâm thấy khó chịu nhưng chưa biểu lộ, vì                    vọng tình chấp, tạo bao nhiêu thứ hiểu, khởi bao nhiêu thứ biết,
           là đang có khách. Buổi trưa lại có một việc bất trắc nhỏ hơi trái                 sinh bao nhiêu thứ yêu sợ. Cần phải nhận rõ các pháp không
           ý mình, mặc dù không gây hậu quả nghiêm trọng lắm, nhưng                          tự sinh, đều do một niệm vọng tưởng điên đảo của mình chấp
           Tâm ta lại quá phẫn nộ. Mới biết cái tư tưởng khó chịu ở buổi                     tướng mà có. Biết tâm cùng cảnh vốn không đến với nhau thì


                                        146                                                                                147
   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152