Page 81 - NRCM2
P. 81

NHẬN RA CHÍNH MÌNH - QUYỂN II                                                                                                     ĐỨC THANH


               Phật vì kẻ tăng thượng mạn nói ly dâm, nộ, si là giải thoát                   não tánh nó là không, nếu khởi tâm tu là điên đảo. Thế nhưng,
           thôi. Tức là với người chưa chứng đắc mà tự xưng mình đã được,                    tánh phiền não dù là không mà nó hay khiến thọ nghiệp, cũng
           Phật dạy lìa bỏ tham, sân, si; từng bước tu tập để được giác ngộ.                 như nghiệp quả nó không tánh mà cũng tạo nên nhân khổ, khổ

               Đối với kẻ không tăng thượng mạn Phật nói: Tánh của                           đau tuy là hư dối nhưng lại khó nhẫn làm sao?”  54
           dâm, nộ, si là giải thoát. Tức là đối với bậc đã chứng quả thánh                       Lẽ thật thì tánh phiền não là không, nhưng không phải
           thì Phật nói tánh của tham, sân, si là giải thoát. Bởi người đã                   mình nói không thì nó sẽ thành không, mà phải tu hành để
           chứng quả thánh thì thấy phiền não-bồ đề tánh của nó là không                     chứng nghiệm nơi chính bản thân mình. Khi gặp cảnh trái ý
           hai, thấy sinh tử- niết bàn tánh không khác nhau. Biết tham,                      tâm có được tự tại chưa? Có sinh phiền não không?
           sân, si không có thực tánh, chẳng có trói buộc người, nên nói                          Chuyện kể, Yamaoka Tesshu là một du tăng trẻ đi hành
           giải thoát. Như tánh ướt của nước là đồng nhất, nhưng tùy theo                    cước tham bái các vị thiền sư khắp nơi. Ông tăng đến thăm
           duyên ấm lạnh mà thành nước, thành băng. Băng thì cứng rắn                        Dokuon ở Shokoku.
           đông đặc, nước thì lỏng chảy khác nhau mà tánh ướt vẫn không
           hai. Chứng Đạo Ca cũng nói:                                                            Muốn  chứng  tỏ  có  thâm  hiểu  đạo,  ông  tăng  lên  tiếng:
                                                                                             “Tâm, Phật, và chúng sinh cuối cùng không thật. Chân nguyên
                      “Tánh thực vô minh tức Phật tánh,
                                                                                             của vạn hữu đều là không; không ngộ, không mê; không thánh,
                      Thân không huyễn hóa tức pháp thân.”                                   không phàm; không cho, không nhận.”
                                                            53
               Nói phiền não-bồ đề tánh nó không hai, là tánh không, đó                           Dokuon đang nằm yên lặng hút thuốc không nói gì, bỗng
           là cái thấy đối v i  bậc Thánh, còn chúng ta đang tu tập, chưa                    nhiên dùng cái ống điếu tre gõ thật mạnh lên đầu Yamaoka. Cú
           thể nhập với tự tánh của các pháp nên thấy phiền não vẫn là                       đánh mạnh làm ông sư trẻ nổi giận.
           phiền não thôi.
                                                                                                  Dokuon thắc mắc: “Nếu vạn sự giai không, thì cái giận giữ
               Thiền sư Quảng Trí từng cảnh tỉnh những người học Phật                        này từ đâu tới?”  55
           hay lầm hiểu trên “cái không”, lo nói “không” mà chưa từng hiểu
           “không”. Ngài nói: “Không thể chấp rằng ta đã ngộ xong, phiền                     54  “Thiền sư Quảng Trí… khó nhẫn làm sao?” Con đường giác ngộ, trang 165-
                                                                                             166, Hòa thượng Thích Thông Phương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
           thượng Thích Huệ Hưng, Nxb Tôn giáo 2010.                                         Minh 2011.
           53  “Tánh thực... pháp thân” Chứng đạo ca, trang 43, Hòa thượng Thích Thông       55  “Yamaoka… từ đâu tới?” Góp nhặt cát đá, trang 119-120, Vũ Thế Ngọc dịch
           Phương dịch giảng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2010.                       chú, Nxb Phương Đông 2009.


                                         80                                                                                81
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86