Page 158 - Tuyen tap VTLV 2017
P. 158
Tuyển Tập VTLV 2017
NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TIẾNG VIỆT
Diệu Tân
Đây là một cuốn sách bàn về vấn đề ngôn ngữ, tác phẩm này
nằm trong bộ tự điển nguồn gốc tiếng Việt, gồm 3 quyển với số
trang 2200 Tôi chỉ nói lên Vài dòng gì đó là phần giới thiệu
của từ điển gia Võ Hương An. Bộ từ điển to lớn cả về hình
thức lẫn nội dung. Cả 3 tập nặng 10 pound vào ngót 3000
trang, trình bày và in ấn rất công phu. Đây là một công trình
văn học có giá trị cao dài hơi nghiên cứu sưu tầm suốt 31 năm
trường, nội dung soạn thảo qua 57 ngôn ngữ miền Nam châu
Á, và Đông Nam Á với 275 ngàn tiếng một đồng Nguyên gốc
tích. Trong quyển 365 trang này tác giả đưa ra những nguyên
do ông phải cất công miệt mài soạn thảo bộ tự điển đặc biệt
này. Trước hết tác gỉa minh địch người Việt không phải gốc
gác là người Tàu. Ông Phạm Quỳnh, một học giả nhưng vẫn
vấp phải một sai sót, ông nói Quốc Văn (Việt, quốc ngữ)
nguồn gốc là từ Hán Văn. Ông Nguyễn Phương giáo sư dạy sử
Đại Học Huế nói một câu xanh rờn: Người Việt chẳng qua là
người Tàu tràn xuống rồi sinh sống vùng quanh châu thổ sông
Hồng hiện nay, rồi khi đủ điều kiện thuận tiện thì trở thành
người Việt. Và tiếng Việt chẳng qua là tiếng Tàu xen lẫn vào
tiếng Mọi mà thôi, có gặp thì them vài tiếng để nói chuyện hay
buôn bán (với Mọi) mà thôi! Theo nhân chủng học thì người
Tàu thuộc giống người North Mongoloid, còn người Việt thuộc
giòng Indonesia. Dân Tàu vốn sống ở vùng sông Hoàng Hà và
phía trên sông Dương Tử, khởi đầu là dân Hoa/Pa, ở giữ nên
gọi là Trung, Trung Hoa. Người Việt vốn sống phía dưới sông
Dương Tử, sau vì quy luật di chuyển vị kinh tế, chính trị, chiến
tranh rút về phía Nam. Như thế tất cả đều khác biệt về ngôn
ngữ, lối sống, văn hóa, phong tục… Tàu ăn bột mì, làm bánh
bao, Việt ăn cơm như hầu hết các dân sống chung quanh là
trồng lúa và ăn cơm. Tàu chưa được ăn cơm, không biết cấy
lúa nước dựa theo “lúa” gọi là “ló” gọi gạo/cơm là đại mễ, là
- 148 - Xây Dựng