Page 53 - Digital
P. 53
Điểm lại tháng 8/2021 VIỆT NAM SỐ HOÁ: CON ĐƯỜNG ĐẾN TƯƠNG LAI
Hình 2.19. Ứng phó COVID-19 bằng chính phủ điện tử
Biểu đồ A. Số lượng dịch vụ công được tích hợp Biểu đồ B. Số lượt truy cập theo ngàn lượt
vào Cổng dịch vụ điện tử quốc gia
3000 140.000
2800 116,000
2500 120.000
1908
2000 100.000
80.000
1500 61,900
1000 60.000 46,300
1000 725 40.000 32,000
500 169
8 20.000 11,000
0 0 0
12/2019 3/2020 7/2020 8/2020 10/2020 2/2021 12/2019 1/2020 4/2020 6/2020 8/2020 2/2021
Nguồn: Cổng dịch vụ công quốc gia 2020.
Mặc dù xu hướng mới về ứng dụng công nghệ số trong ứng phó COVID-19 cần được khuyến khích, nhưng
mức độ tinh thông của người dùng còn tương đối hạn chế. Các nền tảng số chủ yếu được sử dụng để tinh
gọn những chức năng nghiệp vụ đơn giản như quản trị kinh doanh, bán hàng và phương thức thanh toán
(Hình 2.20). Chỉ những doanh nghiệp lớn với đủ nguồn lực tài chính và con người để thể hiện khả năng sử
dụng các công cụ số trong lập kế hoạch sản xuất, quản lý chuỗi cung ứng và hoạt động chế tạo. Khảo sát
doanh nghiệp về ứng dụng công nghệ của Ngân hàng Thế giới năm 2020 cho thấy ứng dụng công nghệ mới
vẫn chỉ ở giai đoạn khởi đầu ở Việt Nam. Chỉ có 6% các doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng điện toán đám
mây cho các nhiệm vụ của doanh nghiệp và chỉ dưới 2% các doanh nghiệp sử dụng dữ liệu lớn hoặc trí tuệ
nhân tạo phục vụ hoạt động marketing. Bao quát hơn, chỉ có khoảng 6% các doanh nghiệp chế biến, chế
tạo sử dụng các kỹ thuật sản xuất bồi đắp (AM) hoặc các kỹ thuật tiên tiến khác, và chưa đến 2% sử dụng
rô-bốt. 25
Hình 2.20. Sử dụng các nền tảng số mới chủ yếu tập trung vào các chức năng, nghiệp vụ đơn giản
80
60
40
20
0
Quản trị kinh Lập kế hoạch Chế tạo Quản lý chuỗi Marketing Bán hàng Phương thức Cung cấp
doanh sản xuât cung ứng thanh toán dịch vụ
Nhỏ Vừa Lớn
Nguồn: Tan và đồng sự (2021) sử dụng dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, Khảo sát nhịp đập doanh nghiệp: đợt 3, tháng
1/2021.
25 Để tìm hiểu thêm chi tiết, đề nghị tham khảo Cirera và đồng sự (2021).
53