Page 172 - HỘI THẢO KHOA HOC 18.5.2022
P. 172

Trong khi đó, có nhiều kiến thức khác mà sinh viên lại không được học trong trường, nhiều kỹ
               năng ít được tập luyện như tư duy phản biện, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng tự học, tự nghiên
               cứu…Thay vì như vậy, trong mỗi học kỳ, sinh viên sẽ được học lý thuyết cơ bản nhất của môn
               học với thời lượng giảm tối thiểu. Sau đó, sinh viên sẽ được giao những tình huống và tiến hành
               phân tích tranh luận và trình bày quan điểm cá nhân, trước nhóm và trước lớp


                  4. Kết luận

                  Việc học không đơn giản chỉ là tập trung vào việc thuộc lòng những nội dung của bài giảng
               (Slides), bài đọc trong sách giáo khoa (Text book) hay sao chép những hành vi công việc của
               người khác mà người học cần phải thể hiện được mức độ hiểu biết, kỹ năng nhận thức vấn đề và
               thực thi công việc để ra được quyết định cuối cùng. Vậy nên, để thực hiện được việc đó thì cần
               thiết tiếp cận phương pháp học tập tích hợp – Học tập qua tình huống.



               TÀI LIỆU THAM KHẢO
                  1.  Anderson, L. W., & Krathwohl, D. R. (2001). A Taxonomy for Learning, Teaching and
                      Assessing: A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives: Complete Edition.
                      New York: Longman.
                  2.  Bloom, B.S. (Ed.), Engelhart, M.D., Furst, E.J., Hill, W.H., & Krathwohl, D.R. (1956).

                      Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook 1:
                      Cognitive domain. New York: David McKay.
                  3.  Conant, J. B. (1949). The growth of the experimental sciences: An experiment in general
                      education. New Haven, CT: Yale University Press.
                  4.  Friere, P. (1971). Pedagogy of the oppressed. New York: Herder and Herder.
                  5.  Herreid,  C.  F.  (1994).  Case  studies  in  science:  A  novel  method  of  science  education.
                      Journal of Computer Science and Technology, 221-229.
                  6.  Kolb,  D.  A.  (1976). The  Learning  Style  Inventory:  Technical  Manual.  McBer  &  Co,
                      Boston, MA.
                  7.  Kolb,  D.  A.  (1984). Experiential  learning:  Experience  as  the  source  of  learning  and
                      development (Vol. 1). Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
                  8.  Levine, M. (1994). Effective problem solving. Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.

                  9.  McKeachie, W. J. (1999). McKeachie’ s teaching tips: Strategies, research, and theory for
                      college and university teachers. New York: Houghton Mifflin.



















                                                                                                         171
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177