Page 22 - Thái Cực Dưỡng Sinh-Đỗ Quang Vinh
P. 22
Thaùi-Cöïc döôõng sinh Ñoã Quang-Vinh
Phép thở đan điền có thể áp dụng trong mọi lúc mọi nơi, Ngoài việc tập dưỡng sinh, mỗi buổi tối, nên ngâm chân
nhất là khi nằm khi ngồi. Tuy nhiên mới đầu tập Thái Cực trong nước ấm vì nơi gan bàn chân có vô số rễ thần kinh
Dưỡng Sinh, khi di chuyển phải tập trung vào các chiêu thức liên quan mật thiết với thần kinh trung khu đại não, đồng
động, khó thực hiện đúng như cách vận khí của toạ-thiền thời liên hệ mật thiết đến lục phủ ngũ tạng. Làm như vậy, sẽ
tĩnh, nên bình thường cứ thở tự nhiên, miễn ngậm miệng. kích thích tuần hoàn máu, giải trừ mỏi mệt, giúp dễ ngủ làm
hưng phấn các rễ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ, đem
lại cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho chân và não,tóm lại là
giúp cải thiện sức khoẻ tổng quát.
3- Người tập thái-cực quyền thường được nhắc-nhở
10 điều quan yếu sau đây:
Con người là một "tiểu vũ-trụ" với đầy đủ Âm Dương,
Ngũ Hành. Khi mọi yếu-tố đó vận-hành trơn tru, con người
sẻ khỏe mạnh, nếu rối loạn sẽ sinh ra các thứ bệnh tật. Vì
vậy người tập dưỡng sinh cần phải tuân theo những yếu-
quyết sau đây:
1.1- Hư linh đỉnh kình: đầu cổ ngay thẳng, thần quán tại
đỉnh, không vận sức mà phải tự-nhiên.
1.2- Hàm hung bạt bối: ngực hơi thót vào để khí chìm
vào đan điền (hàm hung), và khí bám dính vào lưng (bạt
bối)
1.3- Tùng yêu: buông lỏng eo, các động tác hư thực đều
biến hoá tùy theo sự chuyển động của eo.
1.4- Phân hư thực: tách biệt rõ-ràng hư thực của động-
tác, thủ-bộ cước-pháp sức nặng dồn lên chân nào, đó là
thực, còn lại là hư.
1.5- Trầm khiên trụy chẩu: hai vai buông lỏng tự nhiên
(trầm kiên), hai cùi chỏ cũng hạ thấp xuống (truỵ chẩu
1.6- Dụng ý bất dụng lực: toàn thân buông lỏng, không
dùng sức mạnh cứng nhắc, dẫn ý theo động tác, ý, khí, lực
là 3 mối tương quan, ý dẫn khí, khí dẫn lực, ý đến thì khí
Khu phản xạ nơi gan bàn chân đến, khí đến thì lực đến.
20