Page 23 - Thái Cực Dưỡng Sinh-Đỗ Quang Vinh
P. 23
Thái Cực Dưỡng Sinh Ðỗ Quang-Vinh
1.7- Thượng hạ tương tuỳ: trên và dưới đều phải theo 3- Có nhiều bài tập, như bài Thái Cực Chưởng 130 thức,
nhau. Tay động, eo động, chân động, nhãn thần cũng động bài Ðơn Nhân Thôi Thủ 60 thức, 80 thức, bài Trường Quyền
theo, tập trung tư tưởng mà dõi nhìn theo các động tác khi 210 thức v.v...Tuy nhiên chúng tôi lựa bài Quyền 24 thức là
chuyển dịch. bài đơn-giản phổ-cập nhất, có thể nói là hợp-tuyển được các
1.8- Nội ngoại tương hợp: Khi mở cũng như khi đóng, thức cơ-bản quan-yếu rút ra từ các bài quyền khác, tiện lợi
lúc khai lúc kết, thảy đều trong ngoài hợp nhất, từ thần thái cho mọi lứa tuổi thích-hợp với công việc hằng ngày mà thời-
đến cơ-thể đều tương hợp, thần là chủ để sai khiến thân gian không cho phép cũng như không đòi hỏi một trí nhớ dai
1.9- Tương liên bất đoạn: chuyển động liên tục tự nhiên bền. Đối với các vị cao niên, bài 28 thức của thầy Diệp Quốc
như kéo tơ, như suối chảy không gián đoạn. Hương đơn giản hoá bài 80 thức, nhẹ nhàng, thích hợp hơn.
1.10- Động trung cầu tịnh: lấy tĩnh mà điều khiển động,
tuy động mà cũng như tĩnh, càng chậm càng tốt, càng khiến 4- Ðể cho tiện việc định hướng di chuyển, ta lấy
cho hô hấp được dài và sâu, khí càng chìm sâu nơi đan hướng trước mặt lúc dự bị khởi động các chiêu thức
điền. là hướng bắc chính diện, như vậy sau lưng là hướng
3- Bài tập gồm một chuỗi những thức cơ-bản ráp lại, nam, tay phải là hướng đông, tay trái là hướng tây.
đòi hỏi : 5- Xoay eo và làm các thức từ XVII trở đi, trước và sau buổi
tập. Tập các thức từ số I đến số XVI trước khi vào bài.
a- người tập phải đi liên tục như giòng nước chảy không
gián-đoạn, các cử-động diễn-tiến như phản-xạ tự-nhiên đưa 6- Các thức này tuy được diễn tả riêng, song cũng nên coi
đẩy. thêm trong mục miêu tả các bài 28 thức và 24 thức ở các
đọan dưới đây:
b- Lưng thẳng không uốn éo. Lưng thẳng không những
giúp cho khí được vận thông, giữ thế quân-bình vững chắc
cho cơ-thể khi chuyển-động, mà còn là mô-hình của tâm-
hồn và thái-độ chính-trực.
c- Có 2 thế của bàn tay (h. 1 & 2): thế chưởng thì mở
lòng bàn tay, ngón cái hơi quay vào phía trong lòng bàn tay,
làm như lòng bàn tay đang ôm trái cầu, nhưng ngón tay cái
không đụng vào; thế chuỳ là nắm đấm, nhưng cả hai cách
chuỳ và chưởng đều buông lỏng, không cương gân cổ tay.
Ngoài ra các ngón tay không nên xoè thẳng, để rộng kẽ hở.
(1) bàn tay thế chưởng (2) bàn tay thế chuỳ
21