Page 71 - Chuong 4- Benh tim thieu mau cuc bo
P. 71
208 • Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Bảng 4–21 Loạn nhịp biến chứng của nhồi máu cơ tim
Loạn nhịp Điều trị Chú giải
Chậm dẫn truyền Không Phân nhánh trái trước thường bị tác động nhất vì
trong thất nó chỉ được cung cấp máu từ một mạch vành
đơn độc.
Block 2 hay 3 nhánh có thể tiến triển thành
block tim hoàn toàn và các rối loạn nhịp khác.
Nhịp chậm Không Nhịp chậm xoang thường thấy ở bệnh nhân MI
xoang Atropin 0,5 mg nhánh RCA.
Tạo nhịp Nếu không có hạ áp hay ngoại tâm thu thất trầm
tạm thời A trọng thì chỉ theo dõi.
Block nhĩ thất Tạo nhịp Block nhĩ thát cấp 1 thường không cần điều trị
tạm thời A gì đặc biệt.
Block nhĩ thất cấp 2 Mobitz 1 thường xảy ra với
MI thành dưới. Block thường xảy ra trong bó
His và không cần điều trị trừ phi nhịp chậm có
triệu chứng.
Block nhĩ thất cấp 2 Mobitz 2 bắt nguồn từ
dưới bó His và thường liên quan đến MI thành
trước. Do nguy cơ cao sẽ tiến triển thành
block tim hoàn toàn, bệnh nhân nên được
theo dõi tại CCU và đặt máy tạo nhịp tạm thời
nếu có triệu chứng.
Block nhĩ thất cấp 3 do MI thất phải và trước
rộng. Ở bệnh nhân có MI thành trước, block
cấp 3 thường xảy ra trong 12 đến 24 giờ kể
từ khi có triệu chứng và có thể xuất hiện đột
ngột. Đặt máy tạo nhịp tạo nhịp tạm thời được
khuyến cáo vì nguy có tiến triển thành vô tâm
thu thất.
Nhịp nhanh Không B Nhịp nhanh xoang là thường gặp ở bệnh nhân MI
xoang cấp và thường do cường giao cảm do đau, lo
lắng, giảm thể tích, suy tim hoặc sốt.
Cuồng nhĩ và Chẹn β Cuồng nhĩ và rung nhĩ gặp ở 20% bệnh nhân MI
rung nhĩ Chống đông cấp.
Chuyển nhịp Bởi rung nhĩ và cuồng nhĩ thường thoáng qua
trong giai đoạn cấp của MI, chống đông lâu
dài là không cần thiết sau khi thành lập được
nhịp xoang ổn định.
(còn tiếp