Page 148 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 148
lượng sỏi. Do hình ảnh thu được lát cắt mỏng, đa hướng nên khắc phục được nhược điểm
chồng hình của chuỗi xung 2D-MRCP.
Về chất lượng hình ảnh, hình ảnh thu được trên chuỗi xung 3D-MRCP vượt trội hơn
trong việc xóa nền mô xung quanh với độ phân giải cao, tỷ lệ nhiễu thấp giúp hiển thị OMC
rõ nét hơn so với chuỗi xung 2D-MRCP (P< 0,001) Cả hai bác sĩ đều đồng thuận với hệ số
K> 0,6.
5. KẾT LUẬN
Chuỗi xung 3D-MRCP có độ nhạy cao hơn so với chuỗi xung 2D-MRCP trong phát
hiện sỏi nhỏ <4mm, có độ nhạy ngang nhau đối với sỏi >5mm. Vì vậy, trường hợp sỏi lớn
>5mm thì chỉ cần chụp thêm xung 2D-MRPC hoặc 3D-MRCP. Nếu trên chuỗi xung T2W,
2D-MRCP chưa khẳng định rõ sỏi thì bắt buộc phải chụp thêm xung 3D-MRCP để xác định
chính xác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Agha MA, et al (2018). The breath-hold 2D MRCP and the respiratory-triggered 3D MRCP
sequences, comparative study as regards the possible pitfalls. The Egyptian Journal of Radiology and
Nuclear Medicine. 614-623.
2. Badger W R, et al (2017). Utility of MRCP in clinical decision making of suspected
choledocholithiasis: An institutional analysis and literature review. 251-255.
3. Chen WM, et al (2015). Diagnostic value of magnetic resonance cholangiopancreatography in
choledocholithiasis. World journal of gastroenterology. (3351), 21.11.
4. Chien CP, et al (2020). Magnetic resonance cholangiopancreatography at 3T in a single breath-hold:
comparative effectiveness between three-dimensional (3D) gradient-and spin-echo and two-
dimensional (2D) thick-slab fast spin-echo acquisitions. Quantitative Imaging in Medicine and
Surgery, 10(6), 1265.
5. ElSayed EY (2013). Diagnostic value of magnetic resonance cholangiopancreatography in cholestatic
jaundice. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 137-146.
6. Griffin N, et al (2012). Magnetic resonance cholangiopancreatography: the ABC of MRCP. Insights
into imaging, 3(1), 11-21.
7. Kim JH, et al (2012). Clinical usefulness of free-breathing navigator-triggered 3D MRCP in non-
cooperative patients: comparison with conventional breath-hold 2D MRCP. European Journal of
Radiology, 81(4), e513-e518.
8. Kromrey ML, et al (2020). Clinical evaluation of respiratory-triggered 3D MRCP with navigator
echoes compared to breath-hold acquisition using compressed sensing and/or parallel
imaging. Magnetic Resonance in Medical Sciences, 19(4), 318.
9. Lavdas E, et al (2013). How reliable is MRCP with an SS-FSE sequence at 3.0 T: comparison between
SS-FSE BH and 3D-FSE BH ASSET sequences. Clinical imaging, 37(4), 697-703.
10. Lee SL, et al (2018). Diagnostic value of magnetic resonance cholangiopancreatography to detect bile
duct stones in acute biliary pancreatitis. Pancreatology, 18(1), 22-28.
11. Palmucci S, et al (2010). Evaluation of the biliary and pancreatic system with 2D SSFSE, breathhold
3D FRFSE and respiratory-triggered 3D FRFSE sequences. La radiologia medica, 115(3), 467-482.
148