Page 107 - Nghia vu hop dong
P. 107

pháp luật, người phòng vệ chính đáng không bị coi là có lỗi nên pháp luật dân sự

                  quy định người phòng vệ chính đáng không phải bồi thường thiệt hại.

                         Từ những phân tích trên, kết luận: Người gây thiệt hại trong trường hợp

                  phòng vệ chính đáng không phải bồi thường cho người bị thiệt hại. (Đ.594). Quy

                  định này của BLDS hoàn toàn phù hợp với quy định của BLHS 2015. Phòng vệ

                  chính đáng không phải là tội phạm, ko phải chịu TNHS, ko phải bồi thường cho

                  người bị thiệt hại.

                         Như vậy, khi có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích được pháp

                  luật bảo vệ thì bản thân người phòng vệ chính đáng phải cân nhắc, tính toán để

                  có thể phòng vệ chính đáng. Chính vì phòng vệ chính đáng không bị coi là trái

                  pháp luật, người phòng vệ chính đáng không bị coi là có lỗi nên pháp luật dân sự

                  quy  định  người  phòng  vệ  chính  đáng không phải bồi thường thiệt hại. Sự cân

                  nhắc, tính toán, lượng hóa trong hành vi chống trả có thể là một sự sai lầm, biểu

                  hiện của sự sai lầm là hành vi chống trả rõ ràng là lớn hơn mức cần thiết.

                         Theo quy định của BLHS “2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là

                  hành vi chông trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và

                  mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại,

                         Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách

                  nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này”.

                         Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng  khác phòng vệ chính đáng ở điều


                  kiện thứ 4: hành vi chống trả rõ ràng là quá mức cần thiết.
                         Tuy  nhiên, thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy việc xác


                  định hành vi chống trả quá mức cần thiết  trong nhiều trường hợp khó xác định.
                         Quay  về  tình  huống:  giả  sử  hành  vi  của  anh  Khương  là  vượt  quá


                  GHPVCĐ, theo đồng chí anh Khương có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt

                  hại ko?

                          Đoạn 2 Điều 594 BLDS quy định: “Người gây thiệt hại do vượt quá giới

                  hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại“.

                         - Hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ở đây được hiểu là khi

                  bị người khác gây thiệt hại, người phòng vệ chính đáng đã có hành vi gây thiệt


                                                              46
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112