Page 58 - Ky yeu HT-Tom tat
P. 58

GIÁO DỤC TÀI CHÍNH TRONG KỶ NGUYÊN SỐ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
                                            ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

                   FINANCIAL EDUCATION IN THE DIGITAL AGE – SOME PROBLEMS FOR
                                                       VIETNAM
                                                                                    ThS. Phạm Thị Huyền

                                                          Khoa Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội


                                                        Tóm tắt

                      Bài viết này tập trung nghiên cứu khả năng thực hiện giáo dục tài chính và một số vấn
               đề đặt ra đối với Việt Nam trong kỷ nguyên số. Giáo dục tài chính ngày càng đạt được động
               lực trên toàn cầu trong hai thập kỷ qua như phương tiện tăng cường khả năng tiếp cận các
               dịch vụ tài chính, tăng cơ hội bình đẳng và cải thiện phúc lợi của người tiêu dùng và ổn định
               của hệ thống tài chính. Để thúc đẩy tài chính toàn diện trong kỷ nguyên số, cần phải thực hiện
               nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó giáo dục tài chính cá nhân luôn được xem là một giải pháp
               nền tảng. Phần lớn dân số Việt Nam không có đủ kiến thức để hiểu về sản phẩm tài chính và
               rủi ro liên quan các sản phẩm tài chính. Hơn nữa, một bộ phận lớn các cá nhân không biết lập
               kế hoạch ngân sách cho tương lai và không thực hiện hiệu quả quyết định quản lý tài chính
               của  mình.  Điều  đó  cho  thấy,  việc  triển  khai giáo  dục  tài  chính cho  cộng  đồng  là  rất  quan
               trọng, góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy tài chính trong thời đại công nghệ số.

               Từ khóa: Giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, sản phẩm tài chính, quản lý tài chính, kỷ
               nguyên số.

                                                        Abstract

                        This article focuses on studying the possibility of implementing financial education
               and some issues facing Vietnam in the digital era. Financial education has increasingly gained
               momentum globally over the past two decades as a means of increasing access to financial
               services, increasing equal opportunity, and improving consumer welfare and stability. of the
               financial system. To promote financial inclusion in the digital era, it is necessary to implement
               many synchronous solutions, in which personal finance education is always considered as a
               fundamental  solution.  The  majority  of  the  Vietnamese  population  does  not  have  sufficient
               knowledge to understand financial products and the risks associated with financial products.
               Moreover, a large part of individuals do not know how to budget for the future and do not
               make  effective  financial  management  decisions.  That  said,  the  implementation  of  financial
               education for the community is very important, making a significant contribution to promoting
               finance in the digital age.
               Key word: Financial education, financial literacy, financial products, financial management,
               digital age

















                                                           45
   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63