Page 168 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 168

ngoại tháp do sự mất cân bằng acetylcholine và dopamine ở con đường chất đen – thể vân

            [4]. Một vài nghiên cứu cũng chỉ ra thuốc kháng cholinergic có thể có lợi đối với bệnh nhân
            akathisia đồng mắc với hội chứng parkinsonism [5],[18]. Khi chúng tôi tiến hành giảm liều

            Trihexyphenidyl còn 2mg, cảm giác co bóp, triệu chứng bồn chồn, không yên của bệnh

            nhân tăng trở lại, điều này có thể gợi ý sự đóng góp tác dụng điều trị của thuốc kháng

            cholinergic trên bệnh nhân này.

                  4. Lời kết

                  Việc chẩn đoán và điều trị đúng giúp làm giảm nguy cơ làm nặng lên triệu chứng
            akathisia do tăng liều thuốc chống loạn thần hay thuốc chống trầm cảm, đồng thời giảm các

            nguy cơ về ý tưởng tự sát, hành vi gây hấn, kích động. Việc điều trị đúng và kịp thời còn

            giúp tăng niềm tin của BN đối với điều trị thuốc tâm thần, giảm gánh nặng cho người chăm

            sóc, giảm thời gian chịu đựng, tiết kiệm chi phí điều trị và tăng chất lượng cuộc sống của

            người bệnh. Tuy nhiên việc chẩn đoán và tiếp cận akathisia hiện tại vẫn là một thách thức
            lớn trong thực hành lâm sàng vì mức độ biểu hiện triệu chứng đa dạng, chồng lấp, dễ gây

            nhầm lần. Do đó nhà lâm sàng phải có cách tiếp cận thích hợp, tránh bỏ sót các trường hợp

            biểu hiện khu trú, ít gặp của hội chứng akathisia.

            Tài liệu tham khảo

                    1. Adler L. A., Angrist B., Reiter S.,  Rotrosen J. (1989). "Neuroleptic-induced akathisia: a review".
            Psychopharmacology (Berl), 97: 1-11.
                    2. Barnes T. R. (1989). "A rating scale for drug-induced akathisia". Br J Psychiatry, 154: 672-6.

                    3.  Barnes  T. R.,  Braude  W.  M.  (1985).  "Akathisia variants  and tardive  dyskinesia".  Arch  Gen
            Psychiatry, 42: 874-8.
                    4. Baskak B., Atbasoglu E. C., Ozguven H. D., Saka M. C.,  Gogus A. K. (2007). "The effectiveness

            of intramuscular biperiden in acute akathisia: a double-blind, randomized, placebo-controlled study". J Clin
            Psychopharmacol, 27: 289-94.

                    5.  Braude  W.  M.,  Barnes  T.  R.,    Gore  S.  M.  (1983).  "Clinical  characteristics  of  akathisia.  A
            systematic investigation of acute psychiatric inpatient admissions". Br J Psychiatry, 143: 139-50.
                    6. Burke R. E., Kang U. J., Jankovic J., Miller L. G.,  Fahn S. (1989). "Tardive akathisia: an analysis

            of clinical features and response to open therapeutic trials". Mov Disord, 4: 157-75.




                                                                                                      168
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173