Page 23 - BAN TIN KH&CN AN GIANG SỐ 01.2022
P. 23

KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

         NHIỆM VỤ KH&CN CẤP TỈNH:
              KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ

            CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH “NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN

                    QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI,

              ĐIÊU HỒNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ,

                             GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM”


                                                                                   Lê Trần Như Thảo
                                                                    Sở Khoa học và Công nghệ An Giang

                 á rô phi gọi chung là "tilapia" là nhóm   UBND  tỉnh  An  Giang  cũng  đã  ban
                 cá có giá trị kinh tế và nuôi nhiều thứ  hành  Quyết  định  số  3115/QĐ-UBND  ngày
        C2 trên thế giới chỉ sau nhóm cá chép  20/10/20217 về phê duyệt Kế hoạch phát triển
         (carp)  (Fitzsimmons  và  Gonzalez-Alanis,  thủy sản bền vững tỉnh An Giang giai đoạn từ
         2006).  Ngày  nay,  tất  cả  cá  rô  phi  có  giá  trị  nay đến 2020, định hướng đến 2025. Theo kế

         thương phẩm quan trọng được nuôi bên ngoài  hoạch này, một trong các sản phẩm chủ lực là
         Châu Phi đều thuộc giống Oreochromis và hơn  cá rô phi, điêu hồng với các mục tiêu là:  dự
                                                                                                (1)
         90% là rô phi vằn (Nile tilapia, O. niloticus)  án chọn tạo đàn cá rô phi, điêu hồng bố mẹ
         (Popma  và  Masser,  1999;  Watanabe  và  ctv.,  chất lượng đến năm 2020;   phát triển hình
                                                                                    (2)
         2002). Năm 2018, sản lượng cá rô phi (Nile  thành các vùng lồng bè nuôi cá rô phi, điêu

         tilapia) nuôi của thế giới đạt sản lượng 4.525,5  hồng chất lượng cao và   chuỗi liên kết tiêu
                                                                                (3)
         nghìn tấn (chiếm 8,3% tổng sản lượng các loài  thụ từ sản xuất giống đến tiêu thụ xuất khẩu
         nuôi chính), đứng thứ 3 sau cá trắm cỏ (grass  cá rô phi.
         carp) và mè hoa (bighead carp) (FAO, 2020).       Để có thể nuôi được đối tượng cá rô phi,

            Tại  Việt  Nam,  năm  2015  tổng  sản  lượng  điêu  hồng  mang  lại  hiệu  quả  về  kinh  tế,  kỹ
         cá  rô  phi  các  vùng  trên  cả  nước  là  187.800  thuật thì cần có những cải tiến nhất định về
         tấn, diện tích đạt 25.748 ha và 1.210.465 m 3   quy trình kỹ thuật nhằm giảm chi phí, hạ giá
         lồng nuôi, giá trị ước đạt 4.200 tỷ đồng, tương  thành sản phẩm. Từ những lý do trên, Sở Khoa

         đương 200 triệu USD, chiếm khoảng 3% giá  học và Công nghệ đã tham mưu UBND tỉnh
         trị nuôi trồng thủy sản; trong đó đã xuất khẩu  ban hành Quyết định số 156/QĐ-UBND ngày
         đi 60 nước, kim ngạch xuất khẩu trên 36 triệu  25/01/2018 về phê duyệt nhiệm vụ KH&CN
         USD (nguồn VASEP). Theo Bộ Nông nghiệp  cấp tỉnh “Nghiên cứu cải thiện quy trình kỹ
         và Phát triển nông thôn, sản lượng cá rô phi  thuật nuôi cá rô phi, điêu hồng để nâng cao
         trong  năm  2020  ước  hơn  250.000  tấn.  Sản  hiệu quả kinh tế, giảm giá thành sản phẩm”,

         phẩm cá rô phi Việt Nam hiện đã xuất khẩu  do Trường Đại học An Giang chủ trì, TS. Phan
         sang 68 quốc gia; trong đó, tiêu thụ mạnh nhất  Phương Loan chủ nhiệm. Mục tiêu nghiên cứu
         là thị trường Châu Âu và Châu Mỹ.              nhằm cải tiến thành công quy trình kỹ thuật

         BẢN TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ AN GIANG SỐ 01/2022                                        23
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28