Page 61 - NRCM1
P. 61

Đức Thanh

                 Lạ lùng ở đây là sự sai biệt giữa sóng và hạt có
           thể nhận rõ khi có mặt của ngƣời quan sát. Khi ta quan
           sát một quang tử với một máy đo, nó xuất hiện dƣới
           dạng hạt. Nhƣng khi mà ngƣời ta không còn quan sát
           nó, thì  nó  trở  thành  hình  thể  sóng.  Sóng  này  lan  tỏa
           khắp nơi trong không gian, giống nhƣ những làn sóng
           tạo ra bởi cục đá ném xuống mặt hồ. Cơ học lƣợng tử
           nói  rằng  nếu  không  có  ngƣời  quan  sát  thì  không  thể
                                                                      45
           biết đƣợc quang tử nằm ở đâu, tại thời điểm nào đó.
                 Xét  trên  góc  độ  Phật  giáo  thì  các  pháp  là  hiện
           hữu,  nhƣng  không  có  thực  tƣớng,  tự  tánh  chúng  là
           không.  Thế  nên,  khi  nói  cái  này  là  Sắc,  cái  này  là
           Không thì cũng là pháp đối đãi, là pháp tùy thuộc vào
           ngƣời nhận thức. Nếu đứng về mặt tƣớng dụng của các
           pháp  thì  vật  nhỏ  nhƣ  hạt  bụi  cũng  không  thể  nói  là
           không. Nếu đứng về mặt bản thể của các pháp thì vật
           dù lớn nhƣ vũ trụ cũng không thể cho là có. Thấy có,
           thấy không đều là biên kiến, chƣa phản ánh đƣợc thực
           tƣớng của các pháp.
                 Theo khoa học vật lý hiện đại, vật chất không thể
           đƣợc xem là độc lập khách quan, hoặc không thể đƣợc
           xem là tách rời khỏi ngƣời quan sát nó. “Thế giới vật
                                                                      46
           chất ngoại vi là hình chiếu của tâm hồn mỗi ngƣời”.
                 Vật chất và tâm hồn là hai đối tƣợng tƣơng thuộc,
           phụ thuộc lẫn nhau. Cái này là kết quả do tƣơng tác


           45
             “Lạ lùng ở đây… thời điểm nào đó” Đ i tho i giữa khoa học và  hật giáo,
           trang 59 - Trịnh Xuân Thuận.
           46
             “Thế giới… tâm hồn mỗi ngƣời” V  trụ trong m t nguyên tử  ơn, trang 87
           - Đức Đạt lai Lạt ma 14 - Lê Tuyên biên dịch.
           60
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66