Page 59 - NRCM1
P. 59
Đức Thanh
chỉ thấy đƣợc cái núi do Nhãn thức của mình biến ra,
chớ không thể thấy đƣợc cái núi do Thức của ngƣời
khác biến vậy. Bởi thế nên, học giả Duy thức nói:
“Ngƣời đời đều có một bầu trời đất; đồng sinh một chỗ
42
mà lại ở riêng, mỗi ngƣời đều chẳng thấy nhau.”
* Tóm lại: Con ngƣời và vạn vật trong vũ trụ này
do duyên khởi mà có tụ, có tán nhƣ là huyễn mộng,
trong cái có đã hàm chứa cái sự không trong ấy. Bản
thân nội tại chúng không có một tự thể cố định, biến
hiện nhƣ trăng trong nƣớc. Nếu bảo là có tại sao ta
không nắm bắt đƣợc? Nếu nói là không tại sao thấy có
trăng hiện?
Thiền sƣ Từ Đạo Hạnh làm bài kệ:
“Có thì có tự mảy may
Không thì cả thế gian này c ng không
Kìa xem Bóng nguyệt l ng sông
43
i hay không có, có không là gì ”
42 “Luận chủ… nhau” Duy Thức Học, trang 116, 117 - Hòa thƣợng Thích
Thiện Hoa dịch.
43 “Có thì có tự mảy may… có không là gì?” Bài kệ của Thiền sƣ Từ Đạo
Hạnh (Bản Việt dịch của Huyền Quang Tam Tổ), trong quyển Thơ Trần
Nhân Tông - Nguyễn Lƣơng V .
(Nguồn trích: https://kontumquetoi.com/2017/04/23/doc-tho-tran-nhan-tong-
nguyen-luong-vy/)
58