Page 58 - NRCM1
P. 58
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
này, lại khởi ra các món tham cầu, tạo các nghiệp
dữ… không khác gì ngƣời bẻ hoa trong gƣơng, mò
trăng dƣới nƣớc mà thôi, không bao giờ tìm đƣợc hoa
40
thật và trăng thật.
Có ngƣời hỏi: “Hiện tiền mắt chúng ta thấy núi, là
chỉ thấy cái núi do Thức của mình biến ra, hay là cũng
thấy đƣợc cái núi do Thức của ngƣời khác biến? Nếu
nhƣ chỉ thấy cái núi do Thức của mình biến ra, thì
Thức của mình đã tự biến đƣợc núi rồi, cần gì phải đợi
Thức của ngƣời khác chung biến? Còn nhƣ thấy đƣợc
cái núi do Thức của ngƣời khác biến, nhƣ thế thì ngoài
tâm mình còn có ngƣời khác, thành ra ngoài tâm có
41
pháp, sao thành nghĩa Duy thức?”
Luận chủ đáp: “Cái núi ông vừa hỏi trên, là thuộc
một phần trong thế giới, cố nhiên phải do tướng phần
Thức A lại da của nhiều ngƣời chung biến, rồi Thức
này dùng kiến phần (phần thấy) duyên lấy làm cảnh.
Ngƣời khi thấy núi, là do Nhãn thức của họ, nƣơng
cảnh núi của A lại da đã biến, làm bản chất, rồi nó trở
lại biến ra tướng phần (phần bị thấy) in nhƣ cái núi và
tự dùng kiến phần (phần thấy) duyên lấy. Nên khi mỗi
ngƣời thấy núi, là không phải thấy đƣợc cái núi do
tướng phần Thức A lại da của nhiều ngƣời chung biến.
Thật ra chỉ thấy đƣợc cái núi do Nhãn thức của mình tự
biến lại mà thôi. Cho biết hiện tiền chúng ta thấy núi, là
40
“Căn cứ … trăng thật” Duy Thức Học, trang 203 - Hòa thƣợng Thích Thiện
Hoa dịch.
41
“Có ngƣời… duy thức?” Duy Thức Học, trang 115 - Hòa thƣợng Thích
Thiện Hoa dịch.
57