Page 63 - NRCM1
P. 63
Đức Thanh
ý tƣởng, tình thƣơng, tâm phụng sự vì nhân loại của
những ngƣời làm ra nó. Các tín đồ Phật giáo cũng gởi
gắm tâm huyết, tình cảm, trí tuệ, tâm từ của mình vào
các tác phẩm vật chất thông qua việc đúc tƣợng Phật,
Bồ Tát. Các pho tƣợng bằng vật chất mới nhìn bên
ngoài thấy nhƣ là vô tri này, thì thực sự nó đƣợc bao
phủ bởi một làn sóng năng lƣợng của tình thƣơng
yêu, của lòng kính trọng, của lòng vị tha và của tâm
từ bao dung mà toàn thể tín đồ góp sức đã tạo ra. Thế
nên, khi đƣợc kề cận, ngắm nhìn tƣợng ta có một
cảm giác bình an, thanh thản, nhờ cái từ trƣờng năng
lƣợng ấy tỏa ra mà có.
Qua đó, ta thấy từ ý thức con ngƣời tạo ra vật
chất, rồi từ vật chất tác động đến ý thức. Nhƣng
thông thƣờng, ngƣời ta chỉ chấp nhận thế giới hiện
tƣợng thông qua năm căn của thân và cho đó là hiện
hữu, là thực tại vật lý cảm nhận đƣợc, còn những
thực tại tạo ra bởi ý thức thì ta không chấp nhận nó,
bởi không thể kiểm chứng đƣợc. Thực ra, không phải
chúng ta không muốn chấp nhận, mà do nhận thức
của con ngƣời nó tƣơng ƣng với nghiệp. Thức tâm
thuộc nghiệp nào, thì hiện ra thân tâm và cảnh giới
của nghiệp ấy lúc thụ thai. Tùy thức tâm thuộc nghiệp
ngƣời, nghiệp trời, nghiệp A tu la, nghiệp địa ngục,
nghiệp ngạ quỷ, nghiệp súc sinh, mà hiện ra sự lãnh
nạp các căn tƣơng ứng với nó. Nhƣ nhãn căn để thấy
sắc trần, nhĩ căn để nghe âm thanh, tỷ căn để ngửi
mùi hƣơng, thiệt căn để nếm vị, thân căn biết đƣợc
xúc chạm và ý căn biết đƣợc pháp trần. Sự nhận thức
62