Page 76 - NRCM1
P. 76

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

                      BIẾT VỌNG NGUYÊN LÀ ĐẠO

                             MỚI  KHÔNG VỌNG

                 Vọng từ chân nhƣ mà khởi, quan hệ giữa chúng
           giống nhƣ giữa nước với sóng. Nếu nhƣ không có nước
           thì làm gì có sóng, thế nên nói ngoài nước đâu thể có
           sóng. Nhờ có mặt nƣớc bằng phẳng, khi có duyên gió
           mới tạo ra sóng. Sóng biển thì có nhiều hình tƣớng sai
           biệt, lƣợn này cao, lƣợn kia thấp… thay đổi tùy duyên;
           nhƣng nƣớc thì chỉ có một, nƣớc lúc nào cũng là nƣớc
           thôi, dù hình tƣớng lƣợn sóng có nhƣ thế nào đi nữa thì
           sóng ấy bản thể của nó cũng là nƣớc.
                  Lục tổ Huệ Năng ngộ đạo liền thốt lên:
                 “ Đâu ngờ tự tánh ta thanh tịnh,……..
                                                                61
                 Đâu ngờ tự tánh ta hay sinh muôn pháp.”
                 Từ  tự  tánh  thanh  tịnh  mà  sinh  ra  muôn  pháp.
           Vọng  niệm  cũng  từ  chân  nhƣ,  tự  tánh  mà  khởi,  nếu
           không có bản tâm thanh tịnh thì lấy gì để khởi.
                 Biết  vọng  nguyên  là  Đạo  (chân  nhƣ,  bản  thể,  tự
           tánh…) thì mới thấy không còn có vọng niệm để trừ dẹp.
                 Lục tổ nói: Không sợ niệm khởi mà sợ giác chậm.
           Vọng khởi mà tỉnh giác là đều có tỉnh giác hiển lộ. Một
           trăm lần vọng khởi có một trăm lần giác. Biết sóng là
           nƣớc, thì không sợ vọng, vì nó là chân.
                 Trong   háp  Bảo  Đàn  Kinh,  Ngọa  Luân  nói:
           “Niệm bất khởi.”


           61
             “Lục Tổ… pháp”  háp Bảo Đàn Kinh, trang 51 - Hòa thƣợng Thích Thanh
           Từ  giảng.
                                                                       75
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81