Page 310 - 206206ebbd60d49765e8b3fbf5adc1e6_1_tmp
P. 310
Kỳ Lâm, Lịch Tân, Bào Cục, Hà Trung, Hà Hạ, Hướng Đình,
Liễu Môn.
2. Tổng Minh Lương, các xã: Minh Lương, An Do, Gia
Lâm, Phúc Lâm, Di Loan, Thạch Tuyền, Thủy Bạn, Cồn Cát,
An Xá, Để Vòng, Châu Thị, Thịnh Mỹ, Mỹ Lộc, Tứ Chính, Tân
Khang, Thương Tuyển, Sa Lung, Phú Trường, Phú Xuân Thị,
An Khang.
3. Tổng Bái Trời, các phường: Tân An, An Hướng, Trung
phủ cũ. Tương truyền hồi đầu bản triều lập phủ ở đây, bến
sông trước phủ có trồng một dãy mấy chục cây xoài, cành lá
che rợp đường. Trong huyện lại có các bến Minh Lương, Cổ
Trai, Tùng Luật.
4. Tổng Thủy Ba, các xã: Tiên Trạo, Nguyễn Xá, Duy Viên,
Tiên An, Lô Xá, Tứ Lai, Cổ Hiển, Hoàng Xá Thượng, Hoàng
Xá Hạ, Mỹ Xá, Phúc Thuận, Đại Phúc, Phúc Lộc.
5. Tổng Yên Mỹ, các xã: Yên Mỹ. Thời Hòa, Hoàng Hà,
Diêm Hà Trung. Hà Lợi Thượng, Hà Lợi Trung, Hà Lộc, An
Lộc, Đại Lộc, Ngọc Giáp, Trung An, Phúc An, Bạch Cầu, Tây
Giáp, Xuân An, Trù Cương, Xuân Lung, Mai Xá Thị, Cảnh
Dương.
Trong sách “Đại Nam Nhất Thống Chí”, nhiều lãnh vực
sinh hoạt của xã hội đương thời được đề cập (địa lý, tôn giáo,
phong tục, lịch sử...), thậm chí các loài hoa, cây ăn trái, các loài
chim và muông thú cũng được để cập đến nữa. Trong phạm
vi của một bài viết ngắn như thế này không thể ghi nhận lại
hết các lãnh vực mà sách đã đề cập đến. Chỉ xin nhắc đến một
vài góc cạnh đặc biệt:
Thời xa xưa khi hệ thống giao thông đường bộ chưa phát
triển thì đường sông và đường biển là hệ thống giao thông
huyết mạch từ nơi này đến nơi khác, từ tỉnh này đến tỉnh
khác. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí đã ghi lại ở Quảng Trị có
các bến đò nổi tiếng vào thời trước như sau (13):
- Bến Thạch Hãn: Ở huyện Hải Lăng, là bến đường trạm
đi qua, bờ sông gần đây có gò không, nay còn nền cũ. Trong
huyện lại có các bến An Thư, Lương Điển, Thượng Xá, đều là
bến đò ngang quan trọng.
- Bến Phương Lan: Ở xã Phương Lang thuộc huyện Hải
Lăng, trước gọi là Kẻ Hương, có đò dọc, từ khi khai sông Vĩnh
Lê Đình Cai - Ký sự Khúc Quanh Định Mệnh - 309