Page 159 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 159
Bảng 4 so sánh hai nhóm tái nhập viện và không tái nhập viện (72 bệnh nhân). Mức
độ xuất huyết trung bình – nặng (41,6%) ở nhóm tái nhập viện cao hơn so với nhóm không
tái nhập viện (21,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Không có sự khác biệt về SLTC ở các thởi điểm và về các phương pháp điều trị khởi
đầu lúc mới chẩn đoán giữa 2 nhóm tái nhập viện và không tái nhập viện (p > 0,05).
Bảng 4. So sánh đặc điểm các ca tái nhập viện và không tái nhập viện (N=72)
Không tái nhập
Tái nhập viện
Đặc điểm viện Giá trị P
n=12
n=60
Tuổi (tháng) 3,7 (3; 46) 6,6 (14; 34) 0,56
9
SLTC (x10 /L)
Lúc mới chẩn đoán 8,57 ± 5,9 13,9 ± 9,9 0,19
Xuất viện 206,4 ± 70,6 152,6 ± 97,2 0,18
4 tuần 209,7 ± 33,4 192,8 ± 79,9 0,59
Mức độ XH ban đầu
XH nhẹ 7 (58,3) 47 (78,3)
XH trung bình 4 (33,3) 8 (13,3) 0,20
XH nặng 1 (8,3) 5 (8,3%)
Điều trị ban đầu
Prednison uống
Có 8 (66,7) 44 (73,3) 0,73
Không 4 (33,3) 16 (26,7)
Methylprednisolon
Có 7 (58,3) 19 (31,7) 0,10
Không 5 (41,7) 41 (68,3)
IVIG
Có 2 (16,7) 15 (25)
Không 10 (83,3) 45 (75) 0,72
BÀN LUẬN:
Đặc điểm điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu
Có 4% trẻ được theo dõi không dùng thuốc, cả 4% trẻ này đều đáp ứng điều trị, số
lượng tiểu cầu đều tăng lên hơn 100 x 10 /L sau 5 ngày theo dõi. Theo Hiệp hội huyết học
9
Hoa Kỳ (ASH) chỉ định điều trị dựa trên nguy cơ xuất huyết và số lượng tiểu cầu đếm, đây
là khuynh hướng thường được sử dụng trên lâm sàng. Do đó đối tượng điều trị là những
159