Page 208 - Sách năm 2022 - Fulltext - hieu final
P. 208
với tổn thương da dai dẳng tái diễn nhiều lần nhất thiết phải sinh thiết để chẩn đoán xác
định.
Lao da có phải hiếm gặp không? Theo chúng tôi nghĩ số ca bệnh ít có lẽ là thầy thuốc
ít nghĩ tới và không sinh thiết, nên ít trường hợp phát hiện.
Kết luận: Bệnh lao da là tổn thương rối loạn ở da có biểu hiện lâm sàng dễ nhầm lẫn
với bệnh khác của da, điều cần nhắc là phải sinh thiết tổn thương để chẩn đoán xác định và
có cách điều trị thích hợp, việc điều trị tuân thủ theo chương trình chống lao quốc gia với
phác đồ tấn công 2 tháng RHEZ sau đó duy trì RHE, theo chúng tôi nên dùng tất cả là 9
tháng.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng văn Minh, “Chẩn đoán bệnh da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị”,Lao da; Nhà xuất
bản y học, năm 2000, tập 2, trang 70-77
2. Zouhair K, Akhdari N, Nejjam F, Ouazzani T, Lakhdar H, “Cutaneous tuberculosis in
Morocco”. Int J Infect Dis; 2007;11:209‑12.
3. Pandhi D, Reddy BS, Chowdhary S, Khurana N;”Cutaneous tuberculosis in Indian children:
The importance of screening for involvement of internal organs” . J Eur Acad Dermatol
Venereol; 2004;18: 546‑51.
4. Bộ Y tế ; “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu”- Bệnh lao da; (ban hành kèm
theo Quyết định số 75/QĐ-BYT ngày 13/01/2015) – 2015, trang 28-33.
5. Bộ y tế, “ Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao” (Ban hành kèm theo Quyết
định số: 3126 /QĐ-BYT ngày 23 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
6. Richard L. Sutton , MD “Diseases of the skin”, ST. LOUIS C. V. MOSBY Company, 1916
7. Chan K.T. Tuberculide - A Clinical and Epidemiological Review, Hong Kong Dermatology
& Venereology Bulleti, Vol.8 No.1, March 2000
208