Page 107 - NRCM1
P. 107
Đức Thanh
7- Thọ uẩn
Là phản ứng tâm lý phát sinh khi các căn (mắt,
tai, mũi, lƣ i, thân, ý) tiếp xúc đối tƣợng sinh ra một
trạng thái cảm giác: cảm giác dễ chịu (lạc thọ), cảm
giác khó chịu (khổ thọ) và cảm giác trung tính (không
khổ, không lạc). Không phải tất cả chúng sinh đều có
một loại thọ giống nhau với cùng một đối tƣợng. Nhƣ
thức ăn dù ngon đến mấy cũng không tạo cảm giác
thích thú đối với ngƣời no bụng. Với cùng một đối
tƣợng có thể tạo cho ngƣời này thọ lạc, ngƣời kia thọ
khổ và ngƣời khác nữa thọ vô ký. Ví nhƣ sự ăn uống,
tiêu xài thừa mứa là cái vui của ngƣời dƣ giả đang thọ
dụng; nhƣng là cái buồn tủi cho ngƣời thiếu thốn khi
trông thấy, nhƣng cũng chẳng vui, chẳng buồn đối với
những ngƣời không có quan tâm, chú ý đến nó. Lại
nữa, cùng một ngƣời và một đối tƣợng, thọ có thể khác
nhau trong hai thời kỳ hay hai hoàn cảnh khác nhau
(nhƣ trong truyện Kiều nói người uồn cảnh có vui âu
ao giờ). Ðối tƣợng nọ đã có gợi cho ta một loại thọ
khổ lúc trƣớc, nay có thể lại tạo cho ta thọ lạc, trong
một hoàn cảnh mới, trƣớc một bối cảnh hoàn toàn khác
hẳn, nhƣ điều kiện địa dƣ, khí hậu... Ví nhƣ trƣớc kia
bị bệnh viêm xoang, khi lên núi, hay ra biển gặp luồng
không khí lạnh thì nhức đầu làm ta có cảm giác khó
chịu. Nay hết bị bệnh đƣợc lên núi, ra biển hứng làn
gió mát lạnh thì thật là sảng khoái.
8- Ái
Do các căn tiếp xúc trần cảnh mà sinh cảm thọ,
cái gì không vừa ý thì sinh tâm phiền muộn, cái vừa ý
106